Giáo án Chuyên đề Toán 11 NC tiết 6: Phương trình lượng giác (tiếp)

Tiết soạn: 06

 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

I, MỤC TIÊU:

1, Về kiến thức:

 - Qua tiết học, HS nắm được sơ lược, và cách giải hệ phương trình lượng giác một ẩn số và hai ẩn số.

2, Về kỹ năng:

 - Giải được một số hệ PT đơn giản.

3, Về tư duy

 - Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.

4, Về thái độ:

 - Nghiêm túc, tích cực và tự giác.

II, CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1, Thực tiễn:

 - HS đã được trang bị kiến thức về các công thức lượng giác.

 - Đã biết cách giải các PT LG cơ bản và một số dạng cơ bản.

2, Phương tiện:

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Chuyên đề Toán 11 NC tiết 6: Phương trình lượng giác (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:14 /10/2007 Ngày giảng:17/10/2007
Tiết soạn: 06
 phương trình lượng giác.
I, Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
	- Qua tiết học, HS nắm được sơ lược, và cách giải hệ phương trình lượng giác một ẩn số và hai ẩn số. 
2, Về kỹ năng:
	- Giải được một số hệ PT đơn giản.
3, Về tư duy
	- Phát triển khả năng tư duy lôgic, tính sáng tạo trong học tập.
4, Về thái độ:
	- Nghiêm túc, tích cực và tự giác. 
II, Chuẩn bị phương tiện dạy học:
1, Thực tiễn:
	- HS đã được trang bị kiến thức về các công thức lượng giác.
	- Đã biết cách giải các PT LG cơ bản và một số dạng cơ bản.
2, Phương tiện:
	- 
3, Phương pháp:
	- Đàm thoại, gợi mở kết hợp hoạt động nhóm HT. 
III, Tiến trình bài dạy và các hoạt động.
A, Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động 2: Hệ PT LG một ẩn số (22’).
Hoạt động 3: Hệ PT LG hai ẩn số (20’).
Hoạt động 4:Củng cố và hướng dẫn HS học ở nhà (3’):
	B, Tiến trình bài dạy:
	Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
1, Kiểm tra bài cũ: (không KT)
2, Dạy bài mới:
Hoạt động 2: Hệ PT LG một ẩn số (22’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv trình bày:
- Tên gọi của hệ là định nghĩa.
- Cho ví dụ & gọi học sinh cho ví dụ.
Hỏi: Hệ phương trình đại số một ẩn có các phương pháp giải nào?
Trả lời: Phương pháp thế.
Một cách tổng quát : để giải hệ phương trình lượng giác, ta sử dụng các phương pháp giải hệ phương trình đại số hoặc biến đổi về phương trình đại số để giải.
Hãy nhận dạng hệ ? các phương trình trong hệ? ị sử dụng phương pháp nào?
HS 
Hệ một ẩn.
sử dụng phương pháp thế:
Giải (1) thế vào (2).
học sinh áp dụng.
1.Hệ phương trình lượng giác một ẩn:
1.1.Cách giải:
Phương pháp 1:
 Giải một phương trình trong hệ rồi thế nghiệm vào những phương trình còn lại.
Phương pháp 2: 
 Tìm nghiệm của từng phương trình trong hệ sau đó lấy giao của các tập nghiệm. 
1.2.Ví dụ:
*Ví dụ 1: Giải hệ phương trình sau:
Giải: 
 Txđ: D = R.
Giải (1): Ta có (1) Cosx = 1/2 = Cos600
 x = 600 + k 3600
Thế vào phương trình (2), ta được:
 Sin[3(600+k3600)] = Sin(1800) = 0 
 ( thoả mãn).
Vậy hệ phương trình (I) có nghiệm là:
x = 600 + k 3600 (kZ).
Ví dụ 2: Giải các hệ phương trình 
Giải
TXĐ: R\{p/2+kp}
Ta có:
* Thay x= p/4 + kp vào (2) ta thấy thoả mãn (2)
* Thay x=l2p vào (2) ta thấy không thảo mãn
ị x=l2p không phải là nghiệm của hệ
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:
X= p/4+kp (kẻZ)
Hoạt động 3: Hệ PT LG hai ẩn số (20’).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv nhận xét, rồi trình bày các lưu ý.
Cách giải hệ phương trình lượng giác 2 ẩn có giống cách giải hệ phương trình lượng giác một ẩn hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu ví dụ sau:
HD hs : đối với những hệ phương trình lượng giác chứa một phương trình đại số bậc nhất thì việc giải là qui về giải hpt lượng giác một ẩn.
Hs giải nhanh.
2.Hệ phương trình lượng giác hai ẩn:
*Ví dụ: Giải hệ phương trình sau:
Giải:
(2) 
(I) 
Vậy hệ có nghiệm : 
Hoạt động 5:
	3, Củng cố toàn bài: (2’)
	- Nhắc lại PP giải các hệ PTLG đã sử dụng trong tiết học.
	4, Hướng dẫn HS học ở nhà: (1’)
- Xem lại các ví dụ trong sgk, từ đó nhận xét các phương pháp giải các hệ phương trình tương ứng. 
- Nắm chắc phương pháp giải hệ phương trình lượng giác một ẩn, cách nhận xét đánh giá đưa một phương trình lượng giác về hệ phương trình lượng giác, mối quan hệ giữa cách giải hệ phương trình lượng giác và hệ phương trình đại số.

File đính kèm:

  • docTiet_06.doc