Đề tài Giải pháp giúp học sinh giải các bài tập thực nghiệm ở trường trung học cơ sơ

1/. Lý do chọn đề tài:

- Do cuối năm học: 2007 - 2008 đơn vị được ngành trang bị phòng thí nghiệm

- Thực trạng học sinh trường THCS Truông Mít học yếu môn hóa.

2/. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:

 a/. Đối tượng nghiên cứu:

- Nghiên cứu qúa trình vận dụng giải pháp của giáo viên đối môn hoá học trường THCS Truông Mít NH: 2008 – 2009.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Giải pháp giúp học sinh giải các bài tập thực nghiệm ở trường trung học cơ sơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n rất hạn chế cả về số lượng và chất lượng.
Thực trạng đơn vị trong năm học vừa qua đã được ngành trang bị phòng thí nghiệm hóa là cơ sở thuận lợi cho viện giảng dạy các bài tập thực nghiệm. 
Xuất phát từ những lí do nêu trên. Là giáo viên bộ môn dạy hoá lớp 8, 9 tôi chọn “ Giải pháp giúp học sinh giải các bài tập thực nghiệm ở trường THCS” ở trường Trung Học Cơ Sở Truông Mít năm học: 2008 _ 2009 và những năm tiếp theo. 
2. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu qúa trình thực hiện giải pháp trong giảng dạy của bản thân giúp cho học sinh nâng cao hiệu qủa giải bài tập thực nghiệm.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu thực trạng học tập môn hóa học của học sinh lớp 8,9 nắm được điểm mạnh, các tồn tại, từ đó tìm nguyên nhân giúp học sinh học tập tốt hơn đối với môn học.
4. Phương pháp nghiên cứu:
* Nghiên cứu tài liệu:
Đọc các tài liệu giảng dạy phục vụ cho bộ môn như: sách giáo viên, sách giáo khoa hóa học 8, 9, sách thiết kế bài giảng hóa học 8, 9, một số sách hướng dẫn bài tập môn hóa học trung học cơ sở, sách hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học.
 * Điều tra:
 + Qua thực tế giảng dạy của bản thân đối với bộ môn.
 + Qua các lần kiểm tra: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.
 + Qua đối chiếu kết qủa học bạ của môn học, qua sổ ghi điểm.
 + Dự giờ đồng nghiệp các lớp còn lại trong đơn vị.
 * Giả thuyết khoa học:
Hoá học là một môn khoa học thực nghiệm. Vì vậy, việc sử dụng bài tập thực nghiệm để hình thành khái niệm là một việc đương nhiên. Song trong thực tế giảng dạy, tình trạng dạy chay lại rất phổ biến. nghiệm, thực sự nhìn thấy phản ứng hoá học xảy ra và thực sự chứng kiến sự biến hoá từ chất này thành chất khác.
Tác dụng thực sự của bài tập thực nghiệm thể hiện cao nhất nếu các bài tập này là những bài tập thực nghiệm mà qua đó giúp học sinh nghiên cứu hiện tượng, tính chất chưa biết của chất, khi các bài tập thực nghiệm được coi như một công tác độc lập của nhóm học sinh.
B. NỘI DUNG
1/ Cơ sở lý luận:
a/ Các văn bản chỉ đạo trung ương, địa phương, của ngành:
 Thực hiện nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc Hội và chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Cùng với việc ban hành chương trình sách giáo khoa lớp 9, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu các môn học lớp 9 theo Quyết định số 16/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 17/5/2005 và phê duyệt bộ mẫu thiết bị dạy học tối thiểu lớp 9 theo Quyết định số 2732/QĐ-BGD&ĐT ngày 19/5/2005 được sử dụng thống nhất chung trên toàn quốc.
 Căn cứ công văn số 8368/THPT của Bộ GD&ĐT về việc phát huy tư duy của học sinh.
 Kế hoạch số 360/KH-CĐGD về việc tiếp tục thực hiện cuộc vận động hai không với 4 nội dung của công đoàn ngành giáo dục Dương Minh Châu.
b/ Các quan niệm khác về giáo dục:
Tuy nhiên sự tìm tòi của học sinh dù là độc lập vẫn được sự hướng dẫn của giáo viên bằng những thao tác, câu hỏi gợi mở, những yêu cầu vừa sức đối với học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn:
a/ Thực tiễn vấn đề nghiên cứu:
Học sinh chưa có điều kiện nhiều để thực hiện các thí nghiệm để giải các bài tập thực nghiệm do điều kiện về cơ sở vật chất.
b/ Sự cần thiết của đề tài:
Trước hết muốn học tốt môn hóa học thì học sinh phải nắm vững những kiến thức cơ bản của bộ môn. 
Bản thân giáo viên cũng cần giành thời gian đọc các tài liệu bộ môn để nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân, góp phần nâng cao hiệu qủa trong giảng dạy và truyền đạt kiến thức cho học sinh.
3. Nội dung đề tài:
a/ Vấn đề đặt ra:
Vấn đề sử dụng bài tập hoá học nói chung, nhất là bài tập thực nghiệm nói riêng trong giảng dạy hoá học hiện nay còn nhiều hạn chế.
b/ Giải pháp chứng minh vấn đề giải quyết:
b1/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập cơ bản: 
b1.1/Hướng dẫn giải bài tập nghiên cứu tính chất hóa học của chất:
Thí dụ: nghiên cứu tính chất hóa học của oxi.
b1.2/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập điều chế một số chất:
Thí dụ: điều chế và thu khí oxi, điều chế và thu khí hiđro v.v...
b1.3/ Hướng dẫn học sinh giải bài nhận biết một số chất:
Thí dụ: Hãy nhận biết dung dịch NaOH trong các dung dịch sau: NaCl, H2SO4, NaOH, HNO3.
b1.4/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập về pha chế dung dịch:
a) chất tan là chất rắn
Thí dụ : Hòa tan đường, muối v.v... tạo thành dung dịch.
Thí dụ: Hòa tan một trong các chất khí sau: HCl, SO2, CO2 v.v...
2H2SO4(đặc,nóng) + Cu(r) CuSO4(dd) + 2H2O(l) + SO2(k)
- Sục khí SO2 vào cốc nước từ đáy lên.
- Nhận xét sự thay đổi màu của giấy quỳ ( hoá đỏ )
b1.5/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí:
Thí dụ: Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn có lẫn cát.
b1.6/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập về đo lường:
a) Cân mg chất lỏng, chất rắn
Thí dụ: Cân 2g NaOH rắn, 10g dd NaOH
b) Đong thể tích (ml) chất lỏng nhất định 
Thí dụ: Hãy đong 200ml nước, 25ml dung dịch NaOH.
c) Đo thể tích khí.
Thí dụ: Hãy thu 10ml khí oxi, 15ml khí hiđro.
b2/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập phân hoá:
b2.1/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập nhận biết:
a) Không hạn chế thuốc thử để nhận biết các chất
Thí dụ: Có các dung dịch riêng biệt đựng trong 4 ống nghiệm là: K2SO4, H2SO4, nước cất, NaOH. Hãy nhận biết từng chất bằng thực nghiệm.
b) Không dùng thuốc thử nào khác
Thí dụ: Có 4 lọ đựng các dung dịch riêng biệt: KOH, NaCl, MgSO4, Cu(NO3)2 bị mất nhãn. Hãy nhận biết mỗi lọ trên mà không dùng hoá chất nào khác.
c) Dùng thuốc thử có giới hạn
Thí dụ: Có ba lọ đựng 3 chất rắn riêng biệt: CaCO3, CaO, CaSO4. Hãy nhận biết mỗi chất rắn trên bằng thực nghiệm.
b2.2/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập về pha chế dung dịch theo nồng độ:
a) Pha chế dung dịch từ chất tan và nước
Thí dụ1: Có xút rắn và nước cất. Hãy pha chế 50ml dung dịch NaOH 1M.
Bước 1: Giải lí thuyết.
b) Pha loãng dung dịch
Thí dụ: Có dung dịch NaCl 1M. Hãy pha chế 10ml dung dịch NaCl 0,5M.
b2.3/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập xác định nồng độ dung dịch:
Thí dụ: Có một dung dịch NaCl bị mất nhãn. Hãy xác định nồng độ C% của dung dịch đó bằng thực nghiệm.
b2.4/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập xác định tỷ lệ % của chất trong hỗn hợp và xác định công thức của tinh thể ngậm nước:
a) Xác định tỷ lệ % khối lượng H20 trong tinh thể ngậm nước CuSO4.nH20 và công thức của nó.
 b) Xác định tỷ lệ % khối lượng của kim loại trong hỗn hợp
Thí dụ: Xác định tỉ lệ % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Cu và Mg.
b2.5/ Hướng dẫn học sinh giải bài tập điều chế một lượng chất xác định và tính hiệu suất của phản ứng:
Thí dụ: Hãy điều chế CuO từ 4 gam CuSO4 và NaOH. Từ kết qủa thực nghiệm, hãy tính hiệu suất của phản ứng.
c/ Kết quả:
 Trong qúa trình thực hiện giải pháp từ đầu năm đến tiết 48 của năm hocï, tôi nhận thấy học sinh trong qúa trình học tập có tiến bộ rõ rệt qua các lần kiểm tra thể hiện như sau:
Lớp
Tiết
PPCT
TSHS
 Thống kê điểm
0 dưới 2
2 dưới 5
Cộng dưới trung bình
5,0 dưới 6,4
6,5 dưới 8
 8,0 - 10
 Cộng từ trung bình 
TS
TL%
TS
TL%
TS
TL%
TS
TL%
TS
TL%
TS
TL%
TS
TL%
81
16
42
8
19,0
12
28,6
20
47,6
7
16,7
8
19,0
7
16,7
22
52,4
82
16
42
4
9,5
10
23,8
14
33,3
12
28,6
1
2,4
15
35,7
28
66,7
83
16
41
17
41,5
8
19,5
25
61,0 
6
14,6
6
14,6
4
9,8
16
39,0
94
10
43
6
14,0
17
39,5
23
53,5
10
23,3
4
9,3
6
14,0
20
46,5
95
10
43
15
34,9
9
20,9
24
55,8
6
14,0
5
11,6
8
18,6
19
44,2
81
25
42
5
11,9
5
11,9
10
23,8
7
 16,7
7
16,7
18
 42,9
32
 76,2
82
25
41
6
14,6
1
2,4
7
17,1
5
 12,2
7
17,1
22
 53,7
34
 82,9
83
25
38
12
31,6
6
15,8
18
 47,4
9
 23,7
5
13,2
6
 15,8
20
 52,6
94
20
43
5
 11,6
12
27,9
17
 39,5
13
 30,2
8
18,6
5
 11,6
26
 60,5
95
20
43
3
7,0
11
25,6
14
 32,6
16
 37,2
9
20,9
4
 9,3
29
 67,4
81
46
42
2
4,8
2
 4,8
3
 7,1
16
38,1
21
 50,0
40
 95,2
82
46
39
2
5,1
2
 5,1
5
 12,8
15
38,5
17
 43,6
37
 94,9
83
46
38
1
2,6
4
10,5
5
 13,2 
10
 26,3
17
44,7
6
 15,8
33
 86,8
94
48
42
1
2,4
1
 2,4 
2
 4,8
14
33,3
25
 59,5
41
 97,6
95
48
43
2
4,7
2
 4,7
3
 7,0
15
34,9
23
 53,5
41
 95,3
C. KẾT LUẬN
1. Bài học kinh nghiệm:
Giải pháp giúp học sinh nâng cao hiệu qủa giải bài tập thực nghiệm trường THCS là việc làm vô cùng quan trọng và đặc biệt có ý nghĩa trong tình hình hiện nay. Việc làm này góp phần nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn hoá học trong nhà trường hiện nay. Để việc làm này mang lại hiệu qủa thiết thực, tôi rút ra được những kinh nghiệm như sau:
*Mặt làm được: 
- Giáo viên đã đưa ra được một số dạng bài tập cơ bản và học sinh trong qúa trình vận dụng giải bài tập cũng đã được kiểm chứng bằng thực nghiệm, qua đó giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức.
- Trong qúa trình vận dụng giải pháp giáo viên nhận thấy học sinh cũng đã từng bước học tập tốt hơn đối với bộ môn, các em cũng đã 

File đính kèm:

  • docSANG KIEN KINH NGHIEM DAT TINH 0708.doc