Đề 2 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a

Nguyên tử của nguyên tố Z có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Tên nguyên tố và số khối của Z là:

 A. Brom (Z = 35) và số khối A = 80.

 B. iot (Z = 53) và số khối A = 125.

 C. Xe (Z = 54) và số khối A = 129.

 D. iot (Z = 53) và số khối A = 127.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1084 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 2 thi tuyển sinh đại học 2010 môn thi: hoá – khối a, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớc lỏng gồm các phân tử nước chuyển động dễ dàng và ở gần nhau.
	B. Nước đá có cấu trúc tứ diện đều rỗng, các phân tử nước được sắp xếp ở các đỉnh của tứ diện đều.
	C. Tinh thể nước đá có liên kết hiđro, một loại liên kết yếu.
	D. Nước cũng như các chất khác, nở ra khi nóng và co lại khi lạnh.
Chọn câu trả lời sai khi xét đến CaOCl2:
	A. Là chất bột trắng, luôn bôc mùi clo.
	B. Là muối kép của axit hipoclorơ và axit clohiđric.
	C. Là chất sát trùng, tẩy trắng vải sợi.
	D. Là muối hỗn tạp của axit hipoclorơ và axit clohiđric.
Tính lượng vôi sống cần dùng để tăng pH của 100m3 nước thải từ 4,0 lên 7,0. 
Hãy chọn phương án đúng.
 A. 280kg B. 560kg C.28kg D.56kg
Cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí E gồm N2O và N2. khi phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí F, hỗn hợp khí F đó là cặp chất nào sau đây?
A. H2, NO2 	B. H2, NH3	
C. N2, N2O.	D. NO, NO2
Hãy chọn phương án đúng.
Electron được phát minh năm 1897 bởi nhà bác học người Anh 
Tom–xơn (J.J. Thomson). Từ khi được phát hiện đến nay, electron đã đóng vai trò to lớn trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống như : năng lượng, truyền thông và thông tin... Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
	A. Electron là hạt mang điện tích âm.
	B. Electron có khối lượng 9,1095. 10–28 gam.
	C. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
	D. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử .
So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng ?
A	Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B	Khối lượng electron bằng khối lượng của nơtron trong hạt nhân.
C	Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân.
D	Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó có thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng.
Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ hiđro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm: 
A	proton và nơtron.	
B	proton, nơtron và electron.
C	proton.	
 D	nơtron.
Hãy chọn phương án đúng.
Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HI có tính khử mạnh ?
	A. 8HI + H2SO4 đ 4I2 + H2S + 4H2O
	B. HI + NaOH đ NaI + H2O
	C. 2HI + Na2O đ 2NaI + H2O
	D. 2HI + Fe đ FeI2 + H2ư
Trong số các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào sai?
	A. Cl2 + Ca(OH)2(bột) đ CaOCl2 + H2O
	B. 2KClO3 2KCl + 3O2
	C. 3Cl2 + 6KOH đ KClO3 + 5KCl + 3H2O
	D. 3Cl2 + 6KOH KClO3 + 5KCl + 3H2O
Hòa tan clo vào nước thu được nước clo có màu vàng nhạt. Khi đó một phần clo tác dụng với nước. Vậy nước clo bao gồm những chất nào?
	A. Cl2, HCl, HClO, H2O.
	B. HCl, HClO, H2O.
	C. Cl2, HCl, HClO.
	D. Cl2, H2O, HCl.
Clo và axit clohiđric tác dụng với kim loại nào thì cùng tạo ra một hợp chất?
	A. Fe	B. Cu
	C. Ag	D. Zn
Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử?
	A. HCl + NaOH đ NaCl + H2O
	B. HCl + Mg đ MgCl2 + H2
	C. 4HCl + MnO2 đ MnCl2 + Cl2 + 2H2O
	D. HCl + NH3 đ NH4Cl
Tại sao dung dịch H2S trong nước để lâu ngày trở nên vẩn đục? Cách giải thích nào sau đây là đúng? Vì:
 A. H2S tác dụng với N2 không khí tạo ra S không tan.
 B. H2S tác dụng với O2 không khí tạo ra S không tan.
 C. H2S tác dụng với H2O tạo ra S không tan.
 D. Một nguyên nhân khác.
Vì sao trong tự nhiên có nhiều nguồn sinh ra khí H2S (núi lửa, xác động vật bị phân huỷ ) nhưng không có sự tích tụ khí này trong không khí? Cách giải thích nào sau đây là đúng? Vì:
 A. H2S tác dụng với N2 không khí tạo ra S không tan.
 B. H2S tác dụng với O2 không khí tạo ra S không tan.
 C. H2S tác dụng với hơi H2O tạo ra S không tan.
 D. Một nguyên nhân khác.
Tại sao người ta có thể nhận biết khí H2S bằng tờ giấy tẩm dd Pb(NO3)2? Bởi vì:
 A. phản ứng tạo kết tủa màu đen.
 B. phản ứng tạo kết tủa màu vàng.
 C. phản ứng tạo kết tủa màu nâu.
 D. phản ứng tạo kết tủa màu xanh.
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dd HCl( dư) thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc) . Cho hỗn hợp khí này đi qua dd Pb(NO3)2 dư thu được 23,9 g kết tủa màu đen. Giá trị của m là:
 A. 6,39 B. 9,63 C. 9,36 D. 93,6
Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dd NaOH 2M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:
 A. 25,6 gam B. 25,2 gam C. 12,6 gam D. 26,1 gam.
Trên một đĩa cân ở vị trí thăng bằng có hai cốc đựng cùng một lượng như nhau của dung dịch H2SO4 đặc (cốc1) và dung dịch HCl đặc (cốc2). Thêm một lượng như nhau của sắt vào hai cốc, sau khi phản ứng kết thúc vị trí thăng bằng của cân thay đổi như thế nào?
 A. Lệch về phía cốc 1 B. Lệch về phía cốc 2 
 C. Cân ở vị trí cân bằng. C. Không xác định được.
Axit sunfuric đặc không thể dùng để làm khô khí ẩm nào sau đây?
 A. NH3 B. HCl C. CO2 D. H2 
H2SO4 98 % , khối lượng riêng là 1,84g/ml người ta muốn pha loãng H2SO4 trên thành dd H2SO4 20%. Cách làm nào sau đây là đúng?
 A. Rót nhanh nước vào H2SO4, khuấy đều.
 B. Rót nhanh H2SO4 98% vào nước, khuấy đều.
 C. Rót từ từ H2SO4 98% vào nước, khuấy đều.
 D. Rót từ từ nước vào H2SO4, khuấy đều.
Cặp khí nào có thể tồn tại đồng thời trong một bình chứa ?
 A. H2S và SO2 
 B. O2 và Cl2
 C. HI và Cl2
 D. NH3 và HCl.
Cho phương trình hóa học: 
SO2 + KMnO4 + H2O đ K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
Vai trò của SO2 trong phản ứng này là:
 A. Chất khử 
 B. Chất oxi hóa
 B. Vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
 C. Không là chất khử không là chất oxi hóa.
Dẫn hai luồng khí clo đi qua NaOH: Dung dịch 1 loãng và nguội; Dung dịch 2 đậm đặc và đun nóng đến 1000C. Nếu lượng muối NaCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỷ lệ thể tích clo đi qua hai dung dịch trên là:
a. 5/6	B. 5/3
C. 6/3	D 8/3.
Khả năng oxi hoá của các đơn chất halogen theo chiều tăng của điện tích hạt nhân là:
A. giảm	B. tăng
C. không thay đổi	D. vừa tăng vừa giảm.
Để khử một lượng nhỏ khí clo không may thoát ra trong phòng thí nghiệm, người ta dùng hoá chất nào sau đây?
 A. Dung dịch NaOH	 B. Dung dịch Ca(OH)2
 C. Dung dịch NH3	D. Dung dịch NaCl.
Lựa chọn các hoá chất cần thiết trong phòng thí nghiệm để điều chế clo, phương án nào là đúng?
A. MnO2, dung dịch HCl loãng
B. MnO2, dung dịch H2SO4 loãng và tinh thể NaCl
C. KMnO4, dung dịch H2SO4 đậm đặc và tinh thể NaCl
D. KMnO4 tinh thể, dung dịch HCl đậm đặc.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Phản ứng trùng hợp khác với phản ứng trùng ngưng.
B. Trùng hợp Butađien - 1,3 ta được cao su Buna.
C. Phản ứng este hóa là phản ứng bất thuận nghịch.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Cho các chất có cấu tạo sau:
(I) CH2 = CH - CH2 - OH
(II) CH3 - CH2 - COOH	VII. 
(III) CH3 - CH2 - COO - CH3
(IV) CH3 - CH2 - CHO
(V) CH3 - CH2 - CO - CH3	VIII. 
(VI) CH3 - O - CH2 - CH3
Những chất nào tác dụng được cả với Na và dd NaOH ?
A. (I), (VII), (VIII).	B. (II), (V) C. (II), (VII), (VIII).	 D.(I),(II),(IV).
Liên kết hiđro có thể có trong hỗn hợp metanol - nước theo tỉ lệ mol 1: 1 là:
1. 	2. 
3. 	4. 
A. (1), (2) và (4)	B. (2), (3) và (4).
C. (3) và (4)	D. (1), (2), (3) và 4.
Hãy chọn phương án đúng.
Liên kết hiđro nào sau đây biễn diễn sai ?
H
 A. 	B. CH3 - OH-CH2-CH2OH
C.	D.
Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. CH3 - CH2 - OH	B. CH3 - CH2 - CH2 - OH
C. CH3 - CH2 - Cl	D. CH3 - COOH
Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dd nước brom?
A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết p bền vững.
B. Do ảnh hưởng của nhóm amino (NH2) đến nhân benzen.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron.
D. Do N của nhóm -NH2 còn cặp electron tự do, dễ hút H+.
Nguyên nhân nào gây nên tính bazơ của amin theo thuyết Bronstet ?
A. Do amin tan nhiều trong H2O, tạo ra các ion OH-.
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do N còn cặp electron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Cho ba hợp chất sau:
(I) CH3 - CH2 - OH; (II) C6H5-OH; (III) O2N - -OH
Nhận định nào sau đây không đúng ?
A. Cả ba chất đã cho đều có H linh động.
B. Cả ba chất đều phản ứng với dd kiềm ở điều kiện thường. 
C. Chất (III) có H linh động nhất.
D. Thứ tự linh động của H được sắp xếp theo chiều tăng dần I < II < III.
Trộn hai rượu metylic và rượu etylic rồi tiến hành đun nóng có mặt H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ < 1400C ta thu được tối đa bao nhiêu ete ?
A. 3	B. 4	C.5	D.6	
Hãy chọn phương án đúng.	
Sục khí CO2 vào dd chứa hai chất CaCl2 và C6H5ONa thấy vẩn đục. Nguyên nhân là do tạo thành :
A. CaCO3 kết tủa.	B. Phenol kết tinh. 	 
C. Ca(HCO3)2 và Ca(C6H5O)2 D. dung dịch Na2CO3 quá bão hòa.
Đun nóng rượu iso-butylic ở 1700C có mặt H2SO4 đậm đặc thì sản phẩm chính là gì?
A. CH3 - CH = CH - CH3	
B. CH3 - CH2 - CH = CH2
C. CH2= CH - CH = CH2
CH3
D. CH2= C- CH3
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 0,09 và 0,01	B.0,01 và 0,09
C. 0,08 và 0,02	D. 0,02 và 0,08.
Cho 0,42g este no, đơn chức E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 0,476g muối natri. Vậy công thức cấu tạo của E có thể là:
A. CH3COOC2H5	B. C2H5COOCH3	
C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH3	
Khi đốt cháy một rượu X thu được tỉ lệ số mol = 1. Kết luận nào sau đây về rượu đã cho là đúng? X là:
A. rượu không no, đơn chức	B. rượu không no, đa chức
C. rượu no đa chức	D. rượu không no.
Hãy chọn phương án đúng.
Đốt cháy một amin đơn chức no thu được tỉ lệ số mol . Amin đã cho có tên gọi nào dưới đây?
	A. Metylamin	B. Đimetylamin	
 C. Trimetylamin	D. Isopropylamin
X là rượu nào sau đây, biết rằng khi đun X với KMnO4 (dư) ta thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất là kali axetat, biết rằng sự oxi hóa liên tiếp rượu bậc nhất sẽ tạo ra axit cacboxylic.
A. CH3 - CH2 - OH	 B. 
D. CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - OH	
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn dư, thấy bình 1 tăng 4,14g; bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
A. 0,06	 B. 0,09	 C. 0,03	 D. 0,045.
Cho các chất sau: 
 (I) CH3OH, (II) C2H5OH, (III) CH3-CH-CH3, (IV) H2O
 OH
(V

File đính kèm:

  • docDai hoc Hoa 2010 so 3.doc
Giáo án liên quan