Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37: Tính chất của oxi (tiếp)

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

Biết được:

- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với không khí.

- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu hết kim loại (Fe, Cu.), nhiều phi kim (S, P.) và hợp chất (CH4.). Hoá trị của oxi trong các hợp chất thường bằng II.

- Sự cần thiết của oxi trong đời sống

 

doc77 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 19 - Tiết 37: Tính chất của oxi (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đồng II oxit: 
GV: Chia nhóm để học sinh làm việc theo nhóm.
GV: Hướng dẫn các thao tác thí nghiệm.
- Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế hidro ở tiết trước.
- Giới thiệu các dụng cụ hóa chất ở thí nghiệm.
HS: Quan sát màu sắc của CuO
Lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ SGK
( Có thể cải tiến dụng cụ đơn giản trong PTN)
GV: Yêu cầu HS quan sát màu của CuO sau khi luồng khí hidro đi qua ở nhiệt độ thường 
HS Đôt đèn cồn đưa vào phía dưới CuO
? màu của CuO thay đổi như thế nào?
GV: Chốt kiến thức: Khi cho luồng khí hidro đi qua CuO nóng thu được Cu và H2O
? Hãy viết PTHH?
? Nhận xét thành phần các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng?
? Hidro thể hiện vai trò gì?
? Hãy viết PTHH khí H2 khử các oxit sau: Fe2O3, HgO, PbO.
GV: Nhận xét bài làm của các nhóm
? Nêu kết luận về tính chất hóa học của H2
- Khi cho luồng khí hidro nóng đỏ đi qua CuO thì thu được Cu và H2O
 CuO(r) + H2 (k) t Cu(r) + H2O(h)
- ở nhiệt độ thích hợp hidro không những kết hợp được với oxi đơn chất mà còn có khả năng kết hợp với nguyên tử oxi trong các oxit kim loại
Hoạt động 2: ứng dụng của hidro :
GV: Yêu cầu học sinh quan sát H5.3 
? Hãy nêu ứng dụng của H2 và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó?
GV: Tổng kết ứng dụng của H2 và chốt kiến thức
- Hidro dùng làm nguyên liệu để điều chế tên lửa, sản xuất amoniac, axit, là chất khử để điều chế kim loại., bơm vào khinh khí cầu bóng thám không.
3/Củng cố:
Nhắc lại nội dung chính của bài
4/ KTĐG:
1. Hãy chọn PTHH em cho là đúng:
 2H + Ag2O t 2Ag + H2O
 H2 + AgO t Ag + H2O
 H2 + Ag2O t 2Ag + H2O 
 2H2 + Ag2O t Ag + 2H2O
2. Hãy chọn các câu trả lời đúng trong các câu sau:
a. Hidro có hàm lượng lớn trong bầu khí quyển.
b. Hidro nhẹ nhất trong tất cả các chất khí.
c. Hidro sinh ra trong quá trình thực vật bị phân hủy.
d. Đại bộ phận hidro tồn tai trong thiên nhiên dưới dạng hợp chất.
e. Hidro có khả năng kết hợp với các chất khác để tạo ra hợp chất.
3. Khử 48g CuO bằng hidro. Hãy:
a. Tính số gam Cu thu được.
b. Tính VH2 ( ĐKTC) cần dùng.
5/Daën doø: 
-BTVN: 5, 6 
Tuần 25:
Tiết 49: Ngày soạn 21 tháng 02 năm 2011
PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
Biết được: 
	+ Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi) 
2.Kỹ năng:
+ Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể. 
	+ Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học. 
	+ Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học. 
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
Bảng phụ, bảng nhóm.
Phiếu học tập.
III. Tiến trình giờ dạy
1.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu tính chất hóa học của hidro? Viết PTHH minh họa?
2. Làm bài tập số 1, 3.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Sự khử, sự oxi húa:
GV: Sử dụng PTHH ở bảng để minh họa, thuyết trình: trong phản ứng đã xảy ra 2 quá trình
- H2 chiếm oxi của CuO
- Tách oxi ra khỏi CuO
Treo bảng phụ diễn biến của quá trình tách oxi ra khỏi CuO và q/t chiém oxi.
? Vậy sự khử là gì? 
? Sự oxi hóa là gì?
? Hãy xác định Sự khử sự oxi hóa trong các phản ứng sau?
Fe2O3 + H2 t Fe + H2O
HgO + H2 t Hg + H2O
GV: Đưa sơ đồ của 2 quá trình sự khử, sự oxi hóa.
 Sự khử CuO
CuO + H2 t Cu + H2O 
 Sự oxi hóa hidro
 sự oxh
HgO + H2 Hg + H2O
 sự khử
 sự oxh
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O 
 sự khử
Sự tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa
Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa.
Hoạt động 2: Chất khử - chất oxi hóa:
GV: Thuyết trình : Trong các phản ứng trên : H2 là chất khử còn CuO, Fe2O3, HgO là chất oxi hóa.
? Vậy như thế nào là chất khử?
? Như thế nào là chất oxi hóa?
GV: Đưa VD:
 2H2 + O2 t 2H2O
Trong phản ứng trên bản thân oxi là chất oxi hóa
GV: Phát phiếu học tập
Xác định chất khử, chất oxi hóa trong các phản ứng sau:
Mg + O2 MgO
2Al + 3CuO Al2O3 + 3Cu
Các nhóm báo cáo kết quả
GV: Đưa thông tin phản hồi phiếu học tập
Hs chấm bài cho nhau.
 CuO + H2 Cu + H2O 
Chất khử Chất oxi hóa
Fe2O3 + H2 Fe + H2O
Chất oxi hóa Chất khử
- Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
- Chất nhường oxi của chất khác gọi là chất oxi hóa
Hoạt động 3: Phản ứng oxi hóa - khử:
GV: Các phản ứng vừa học đều là các phản ứng oxi hóa – khử.
? phản ứng oxi hóa khử là gì?
HS đọc lại định nghĩa trong SGK
? Dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với những phản ứng khác là gì?
Phát phiếu học tập số 2:
Các phản ứng dưới đây thuộc loại phản ứng gì? Nếu là phản ứng oxi hóa hãy chỉ rõ đâu là chất khử, chất oxi hóa
 CaCO3 t CaO + CO2
 Na2O + H2O 2NaOH
 MgO + CO t Mg + CO2
- Định nghĩa : Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử
- Dấu hiệu nhận biết: 
- Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất trong phản ứng.
- Có sự cho và nhận điện tử.
Hoạt động 4: Tầm quan trong của phản ứng oxi hóa – khử?
HS đọc SGK và tóm tắt ghi vào vở.
3/Củng cố:
Nhắc lại nội dung chính của bài
4/ KTĐG: 
- Thế nào là sự khử, sự oxi hóa, chát khử, chất oxi hóa
5/DẶN DÒ: làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
Tiết 50: Ngày soạn 27 tháng 02 năm 2011
ĐIỀU CHẾ HHIĐRO- PHẢN ỨNG THẾ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Biết được: 
	+ Phương pháp điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí 
	+ Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. 
2. Kỹ năng:
+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạt động của bình Kíp đơn giản. 
	+ Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại (Zn, Fe) và dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng) 
+ Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể 
	+ Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc 
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn có đầu vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy tinh, ốnh nghiệm hoặc lọ có nút nhám.
- Hóa chất: Zn, HCl.
III. Tiến trình giờ dạy
1.Kiểm tra bài cũ: 
1. Nêu khái niệm chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
2. Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử.
3. Làm bài tập số 3.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Điều chế hiđro
GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học, giới thiệu cách điều chế hidro trong PTN.
GV: Làm thí nghiệm điều chế và thu khí hidro.
? Quan sát và nêu nhận xét hiện tượng thí nghiệm.
? Đưa que đóm tàn vào miệng ống nghiệm. Nhận xét?
? Cô cạn dung dịch được ZnCl2 . hãy viết PTHH?
GV: Phát phiếu học tập:
- Cách thu khí O2 và H2 giống và khác nhau như thế nào?
- Viết PTHH sau:
 Fe + HCl
 Fe + H2SO4
 Al + H2SO4
 Lưu ý : Trong các phản ứng trên Fe thể hiện hóa trị II
GV: Giới thiệu về cấu tạo của bình kíp
( Đọc bài đọc thêm)
GV: Giới thiệu nguyên liệu dièu chế H2 trong công nghiệp.
- H2O, khí thiên nhiên, dàu mỏ.
GV: Giới thiệu phương pháp điều chế.
Quan sát trong tranh vẽ sơ đồ điện phân nước.
ViÕt PTHH? 
1. Trong phòng thí nhiệm:
Nguyên liệu: 
- Một số kim loại Zn, Al, Fe.
- Dung dịch: HCl, H2SO4
- Phương pháp: Cho một số kim loại tác dụng với một số dd axit.
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2. Trong công nghiệp:
- Điện phân nước
 2H2O đf 2H2 + O2
Hoạt động 2: Phản ứng thế:
? Nhận xét các phăn ứng ở bài tập 1 và cho biết:
? Nguyên tử Al, Fe, Zn đã thay thế nguyên tử nào của axit.
? Qua đó hãy rút ra định nghĩa phản ứng thế?
Làm bài tập 2: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
 P2O5 + H2O H3PO4
 Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
 Mg(OH)2 t MgO + H2O
 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
HS làm bài tập vào vở
GV: Chấm bài một số em.
Định nghĩa: SGK
3/Củng cố:
Nhắc lại nội dung chính của bài. Nhắc lại nguyên liệu, phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
4/ KTÑG:
 1/ Viết PTHH điều chế H2 từ kẽm và dung dịch axit H2SO4l
2/Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 dư.
5/Dặn dò: 
làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5.
Tuần 26:
Tiết 51: Ngày soạn 05 tháng 3 năm 2011
B ÀI LUYỆN TẬP 6
I. Mục tiêu bài hoc:
1.Kiến thức:
- Học sinh ôn lại những kiến thức cơ bản như tính chất vật lý của hidro, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng. So sánh các tính chất và cách điều chế khí hiđro so với khí oxi.
- Hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử, khái niệm chát khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa. Hiểu thêm về phản ứng thế. Nhận biết được các loại phản ứng đã học, chất oxi hoá, chất khử trong phản ứng oxi hoá khử.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH về tính chất hóa học của hidro, các phản ứng điều chế hidro
-Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập tổng hợp liên quan đến hiđro, oxi: bài tập nhận biết
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng làm các bài tập tính theo PTHH.
3. Thái độ:
-Yêu thích bộ môn. ham học hỏi
II. Chuẩn bũ của thầy và trò:
-Bảng phụ, phiếu học tập. đèn chiếu
III_ Định hướng phương pháp:
-Vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề.
III. Tiến trình giờ dạy
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Trong khi ôn tập
2. Bài mới: 
Các em vừa được làm quen với khí hiđro qua những bài học trước để nắm vững hơn nữa những tính chất, điều chế và ứng dụng, các loại phản ứng, sự oxi hoá, khử, chất khử, chất oxi hoá. Hôm nay cô cùng các em sẽ tỡm hiểu bài luyện tập 6 
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ(15’)
*Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi ô chữ với hệ thống câu hỏi như sau:
Câu 1: 9 chữ cái: Hiđro cháy tỏa nhiều nhiệt nên được ứng dụng làm.
Câu 2: 5 chữ cái: Hỗn hợp khí. và khí oxi là hỗn hợp nỗ. Hỗn hợp nỗ mạnh nhất nếu trộn 2V. và 1V oxi.( Gv löu yù cho hs caàn phaûi thöû ñoä tinh khieát cuûa hiñro, ñònh höôùng cho thí nghieäm saép tieán haønh ôû baøi thöïc haønh)
Câu 3: 3 chữ cái: Cho Mg tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng hóa học xảy ra thuộc loại phản ứng hóa học( Gv yêu cầu HS viết PTHH minh hoạ?
Câu 4: 4 chữ cái: Hiñro .taïo thaønh nöôùc vaø toaû nhieàu nhieät.
Câu 5: 6 chữ cái: Sự tác dụng của một chất với oxi gọi là sự .
Câu 6: 4 chữ cái: TCHH đặc trưng của Hiđro là ... 
Câu 7: 3 chữ cái: Em hãy quan sát hình 

File đính kèm:

  • docGA-H81011-IN TRANG 62.doc