Bài giảng Tuần 17 - Tiết 35: Ôn tập học kì I

1 kiến thức: củng cố hệ thống hoá kiến thức về t/c của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ

2. Kĩ năng: tử tính chất hoá học của hợp chât vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các loại hợp chất vô vơ và ngược lại đòng thời xác định mối quan hệ giữa các hợp chất

- Biết chọn đúng các chất cụ thể dể làm VD và viết PTP Ư biểu diễn mối quan hệ giữa các chất

- Từ các biến đổi cụ thể rút ra sự biến đổi giữa các chất

3. Thái độ: Củng cố quan niệm thế giới quan về sự biến đổi của các chất

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1065 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 17 - Tiết 35: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Hải Hoà	Tuần: 17
GV: Quản thị Loan
Ngày soạn :
Ngày giảng: 9A: 9B : 9C: 9D: 
Tiết 35:Ôn tập học kì I
I. Mục tiêu bài dạy:
1 kiến thức: củng cố hệ thống hoá kiến thức về t/c của các hợp chất vô cơ, kim loại để thấy rõ mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng: tử tính chất hoá học của hợp chât vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi từ kim loại thành các loại hợp chất vô vơ và ngược lại đòng thời xác định mối quan hệ giữa các hợp chất
- Biết chọn đúng các chất cụ thể dể làm VD và viết PTP Ư biểu diễn mối quan hệ giữa các chất
- Từ các biến đổi cụ thể rút ra sự biến đổi giữa các chất
3. Thái độ: Củng cố quan niệm thế giới quan về sự biến đổi của các chất
II. Chuẩn bị
GV:Bảng phụ : ghi hệ thống câu hỏi, bài tập
HS: Ôn lại các kiến thức đã học ở học kì I
III. Tiến trình bài dạy:
ổn định lớp: kiểm tra sĩ số
 KTBC: không kiểm tra
C. Nội dung bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
Hoạt động 1: 
GV: nêu mục tiêu của tiết ôn tập. Nội dung kiến thức cầnluyện trong tiết học
GV:; y/c các nhóm thảo luận nội dung sau
? Từ kim loại có thể chuyển hoá thành những hợp chất nào
? Viết sơ đồ chuyển hoá đó
? Viét PTHH minh hoạ cho các chuyển hoá đó
GV: chiếu lên bảng bài tập của HS và y/c các nhóm lần lượt viết PTP Ư
GV: gọi HS nêu VD
GV: em hãy viết PT minh hoạ
GV: gọi HS làm tương tự với các chuyển hoá còn lại
? Viết PT minh hoạ cho các chuyển hoá sau
? Nêu VD cho sự chuyển hoá, viết PTHH minh hoạ
GV: cho HS thảo luận . Viết sơ đồ chuyeenr hoá các chát vô cơ thành kim loại
GV: cho HS quan sát các sơ đồ HS viết 
Cho các nhóm lần lượt nhận xét
? Viết các PTHH minh hoạ
Hoạt động 2: 
GV: đưa ra bài tập 2: y/c HS làm bài vào vở và một Hs lên bảng chữa bài
GV: cho HS nhậnn xét bài tập trên bảng
GV: y/c HS làm bài tập 3
GV: gợi ý : dựa vào t/c khác nhau của từng kim loại
GV: chgo các HS nhận xét bài tập trên bảng và chữa bài nếu sai
GV: cho Hs đọc bài và tóm tắt bài
GV: gọi ý
Tính khối lượng CuSO4
Viết PTHH
Tính xem sau PƯ chất nào PƯ hết , chất nào dư, SP sau PƯ là chất gì
Vận dụng tính theo PTHH tìm n của chất
Vận dụng CT : CM = 
HS: nghe 
HS thảo luận nhóm
HS: nêu VD
HS: viết PTHH
HS: viết PTHH
HS: viết PTHH
HS: thảo luận và viết sơ đồ
HS quan sát nhận xét
HS: viết PTHH
HS: làm bài tập
HS làm bài tập
nhận xét bài
HS: đọc đề bài và làm bài tập
I. Kiến thức cần nhớ
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chât vô cơ
a. Kim loại - > Muối
VD: Zn - > ZnSO4
 Cu - > CuCl2
PT: Zn + H2SO4 - > ZnSO4 + H2
Cu + Cl2 - > CuCl2
b. kim loại - > barơ - > Muối - > Muối
Na - > NaOH - > Na2SO4 - > NaCl
PT:1. 2 Na + 2 H2O - >2 NaOH + H2
2. 2 NaOH + H2SO4 - > Na2SO4 +2 H2O
3. Na2SO4 + BaCl2 - > BaSO4 + 2 NaCl
c. kim loại - > oxit barơ - > Barơ - > Muối 1 - > muối 2
VD: Ba - > BaO - > Ba(OH)2 - > BaCO3 - > BaCl2
d. Kim loại - >oxit barơ - > Muối - > Barơ - > Muối - > muối
VD: Cu - > CuO - > CuSO4 - > Cu(OH)2 - > CuCl2 - > Cu(NO3)2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
a, muối - > kim loại
VD: Cu - > CuCl2 
b, muối - > Barơ - > oxit barơ - > kim loại
VD: Fe2(SO4)3 - > Fe(OH)3 - > Fe2O3 - > Fe
c, barơ - > muối - > kim loại
VD: Cu(OH)2 - > CuSO4 - > Cu
d, oxit barơ - > kim loại
VD: CuO - > Cu
II. Bài tập
bài tập 2: sgk- 72
1, Al - > AlCl3 - > Al(OH)3 - > Al2O3 
PT: 2 Al + 3 Cl2 - > 2AlCl3
AlCl3 + 3 NaOH - > Al(OH)3 + 3 NaCl
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
2, Al - > Al2O3 - > AlCl3 - > Al(OH)3 
PT: 4 Al + 3 O2 2 Al2O3 
Al2O3 + 6 HCl - > 2 AlCl3 + 3 H2O
AlCl3 + 3 NaOH - > Al(OH)3 + 3 NaCl
Bài tập 3: sgk-72
B1: Cho 3 kim loại t/d với NaOH , kim loại nào t/d - > Al
4 Al + 2 NaOH + 4 H2O - . 2 NaAlO3 + 5 H2
B2: còn lại Ag, Fe cho PƯ với dd HCl - > nhận ra Ag không tác dụng
Fe + 2 HCl - > FeCl2 + H2
Bài tập 10: sgk-72
PT: Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu
Theo bài ra 
-Số gam CuSO4 tham gia PƯ với 1,96 gam Fe là: 5,6 g
-Số gam CuSO4 trong 100ml dd 10% là
11,2 g
- Trong dd còn dư: 5,6 g CuSO4
- Vậy nồng độ mol của đung dịch CuSO4 sau PƯ là: 0,35 M
D. Củng cố 
- GV: chốt lại cách làm bài tập nhận biết, bài tập tính theo PTHH như các dạng bài vừa làm 
E. Hướng dẫn về nhà
- GV:; Dặn dò HS ôn tập để kiểm tra học kì
- BTVN: 1,4,5,6,7,9,8: sgk-72
* Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docH9-35.doc