Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 1)

Mục tiêu:

 HS biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng hóa học làm một môn học quan trọng và bổ ích.

 Ngoài ra hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta do đó câng thiết phải có kiến thức hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

 Bước đầu các em biết cần phải làm gì để có thể học tốt môn hóa học trước hết là phải có hứng thú học tập say mê, biết quan sát làm thí nghiệm, ham thích đọc sách. Chú ý rèn luyện tư duy, óc suy luận

 

doc68 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 949 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 1 - Tiết 1 - Bài 1: Mở đầu môn hóa học (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức hóa học.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi đề bài luyện tập
 Bộ bìa có dán băng dính( keo 2 mặt) để HS lập công thức hóa học ( CTHH) của hợp chất.
HS: Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình lên lớp:
Kiểm tra bài cũ: (7’)? Hóa trị là gì?phát biểu quy tắc hóa trị và viết biểu thức hóa trị?
 Áp dụng: Tính hóa trị của Canxi Ca trong hợp chất CaCl2 biết Clo có hóa trị (I)
Bài mới: (2’) Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.Vậy khi biết trước hóa trị của các nguyên tố ta có thể lập được CTHH không?
*HĐ1: 2)Vận dụng: (31’) 
 b) Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị:
GV: Ghi VD1: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Lưu huỳnh có hóa trị ( IV ) và Oxi O
GV: Treo lên bảng các bước lập CTHH:
 + Bước 1: Viết công thức dạng chung AxBy
 + Bước2 :Viết biểu thức quy tắc hóa trị: x × a = y × b
 + Bước 3: Chuyển thành tỷ lệ :
 Lấy x = b hay b’ và y = a hay a’( Nếu a’,b’ là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b ) 
 + Bước 4: Viết CTHH của hợp chất.
GV: Hướng dẫn HS làm theo từng bước
GV: Tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất.
GV: Gọi HS nhận xét 
GV: Ví dụ 1 trong sgk củng tương tự
GV: VD2: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Kali K (I) và nhóm (SO4) (II)
GV: Ví dụ 2 trong sgk củng tương tự
GV: ?Muốn lập CTHH của hợp chất ta phải làm sao?
GV: Yêu cầu HS kết luận 
HS: Ghi ví dụ 1
HS: Quan sát các bước lập công thức hóa học
HS: Chú ý làm theo các bước:
 + Bước 1: Viết công thức dạng chung: SxOy
Þ
 + Bước 2: Viết biểu thức hóa trị: x × a = y × b
 x × IV = y × II
 + Bước 3: Chuyển thành tỷ lệ:
Þ
Þ
Þ
 +Bước 4: công thức hóa học của hợp chất: SO2
HS: Nhận xét
HS: Chú ý
HS: Ghi ví dụ 2 – làm theo từng bước
 + Bước 1: Viết công thức dạng chung: Kx(SO4)y
Þ
 + Bước 2: Viết biểu thức hóa trị: x × a = y × b
 x × I = y × II
 + Bước 3: Chuyển thành tỷ lệ:
Þ
Þ
Þ
 +Bước 4: công thức hóa học của hợp chất: K2SO4
HS: trả lời: Thực hiện theo 4 bước
HS: nêu kết luận
Các bước lập công thức hóa học của hợp chất hai nguyên tố:
 - Bước 1: Viết công thức dạng chung : AxBy
 - Bước 2: Viết biểu thức hóa trị : x × a = y × b
 - Bước 3: Chuyển thành tỷ lệ : 
 Ta lấy x =b hay b’ và y =a hay a’
 - Bước 4: Viết công thức đúng của hợp chất.
GV: Giới thiệu: khi làm các bài tập, đòi hỏi phải có kỹ năng lập CTHH thật nhanh và chính xác. Vậy có cách nào lập CTHH nhanh hơn không?
GV: Y/cầu HS thảo luận nhóm 
GV: Ghi ý kiến của các nhóm
GV: Tổng hợp : có 3 trường hợp: 
 1) Nếu a = b thì x = y =1
 2) Nếu a ≠ b và tỷ lệ a: b ( tối giản) thì 
 x = b ; y = a 
 3) Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có 
 a’ : b’ và lấy x =b’ ; y = a’
GV: Cho HS áp dụng làm bài tập nhanh: 
 Lập CTHH của các hợp chất gồm:
Na ( I ) và Cl (I)
C ( IV ) và O ( II ) 
Fe ( III ) và ( OH )( I )
GV: Nhận xét, cho điểm HS làm đúng
HS: Chú ý
HS: Thảo luận, trả lời
HS: ghi lại các trường hợp
HS: Lên bảng làm bài tập
HS: a) Công thức chung NaxCly
 Ta lấy x = y = 1 
 CTHH là: NaCl
HS: b) Công thức chung: CxOy
 Ta lấy 
 Þ x = b’=1
 Þ y = a’=2
 Công thức cần lập là: CO2
HS: c) Công thức chung: Fex(OH)y
 Ta có : x = b = I = 1
 y = a = III = 3
 Công thức hóa học cần lập là: Fe(OH)3
HS: Chú ý 
3) Củng cố - dặn dò: (5’)
 ? Các bước lập CTHH của hợp chất?
Làm bài tập : 5 → 8 SGK 38
Đọc bài đọc thêm
Ôn tập bài: CTHH, Hóa trị để tiết sau học bài luyện tập 2
Tuần 8
Tiết 15
Bài 11: BÀI LUYỆN TẬP 2
I. Mục tiêu:
HS được ôn tập về CTHH của đơn chất và CTHH của hợp chất.
HS được củng cố về cách lập CTHH, cách tính phân tử khối
Củng cố bài tập xác định hóa trị của một nguyên tố 
Rèn kỷ năng làm bài tập CTHH của hợp chất.
II. Chuẩn bị: 
GV: bảng phụ ghi đề bài luyện tập
HS: ôn tập: CTHH,Hóa trị 
III. Tiến trình luyện tập:
 1) Kiểm tra bài cũ:( 5’) ? Nêu các bước lập CTHH của hợp chất
 Áp dụng:Lập CTHH của P(III) và H( I)
 2) Luyện tập:
HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* HĐ1: I) Kiến thức cần nhớ:( 5’)
GV: Gọi HS nhắc 1 số kiến thức:
GV:?Công thức chung của đơn chất và hợp chất?
GV:? Hóa trị là gì?
GV:?Quy tắc hóa trị?
HS: Trả lời:
HS: - Công thức chung của đơn chất: 
 An: Đối với kim loại và 1 số phi kim
 - Công thức chung của hợp chất: AxBy, AxByCz
HS: Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử 
 Được xác định hóa trị của hiđrô làm 1 đơn vị hóa trị và oxi làm 2 đơn vị hóa trị.
HS: Trả lời: Biểu thức: x × a = y × b
Tính hóa trị của 1 nguyên tố
Lập CTHH của hợp chất khi biết hóa trị
HĐ2: II) Bài tập : ( 33’)
GV: Yều cầu HS tính hóa trị của một nguyên tố chưa biết.
 * Bài tập 1: Tính hóa trị của Silic ( Si), Photpho (P) trong hợp chất: SiO2, PCl5. Cho biết Clo có hóa trị (I)
GV: Gọi HS nhận xét 
GV: Nhận xét chung
 * Bài tập 2:
GV: Cho HS ghi bài tập 2:
 1) Lập CTHH của hợp chất gồm:
 a) Silic ( IV) và Oxi
 b) Canxi (II) và (OH)(I)
 2) Tính phân tử khối của các chất trên
GV: Yêu cầu HS nhận xét
 * Bài tập 3:
GV: cho HS ghi BT 4 SGK 41
 Lập CTHH và tính phân tử khối của các hợp chất có phân tử gồm Kali K, Nhôm Al lần lượt liên kết với:
Cl
Nhóm ( SO4)
GV: Nhận xét 
* Bài tập 4:
GV: Cho HS ghi đề bài tập:
 Viết CTHH của đơn chất và hợp chất có phân tử khối ( hoặc nguyên tử khối) là:
 a) 64 đ.v.C 
 b) 80 đ.v.C
HS: Ghi đề bài tập 1
HS: *Hóa trị của Silic
 Gọi a là hóa trị của Silic
 Ta có: x × a = y × b
 → 1 × a = 2 × II
 → a = IV
 Vậy Silic có hóa trị IV
HS: * Hóa trị của Photpho ( P )
 Gọi a là hóa trị của Photpho
 Ta có : x × a = y × b
 Þ 1 × a = 5 × I
 Þ a = V
 Vậy Photpho có hóa trị là: V
HS: Nhận xét
HS: Chú ý
HS: Ghi đề bài tập 2
HS: Thảo luận nhóm và làm bài tập:
CTHH là: SiO2
CTHH là: Ca(OH)2
HS: Phân tử khối của các hợp chất:
 + Phân tử khối của SiO2 là: (1×28)+(2×16)=60 đ.v.C
 + Phân tử khối của Ca(OH)2 là: (1×40)+2(16+1)= = 40 + 32 = 74 đ.v.C
HS: Nhận xét 
HS: Ghi đề bài tập và thảo luận nhóm làm
HS: a) Lập CTHH của K, Al với Cl:
 * Lập CTHH của K với Clo:
 + Công thức dạng chung: KxCly
 + Chuyển thành tỷ lệ: 
 Þ 
Þ
 + Công thức hóa học : KCl
 Phân tử khối của KCl là: ( 1 × 39) + ( 1× × 35,5) = ( 39 + 35,5 ) = 74,5 đ.v.C
 *Lập CTHH của Al với Clo:
 + Công thức dạng chung: AlxCly
Þ
 +Chuyển thành tỷ lệ: 
Þ
 + Công thức hóa học: AlCl3
 Phân tử khối của AlCl3 là: ( 1 × 27 ) + ( 3 × 35,5 ) = =(27 + 106,5) = 133,5 đ.v.C 
 b) Lập CTHH của K, Al với nhóm ( SO4):
 * Lập CTHH của K với ( SO4):
 + Công thức dạng chung: Kx(SO4)y
Þ
 +Chuyển thành tỷ lệ: 
Þ
 + CTHH: K2SO4
 Phân tử khối là: ( 2 × 39 ) + ( 1 × 32) + ( 4 × 16 ) = =(78 + 32 + 64) = 174 đ.v.C
 * Lập CTHH của Al với nhóm ( SO4)
 Tương tự ta có CTHH là : Al2(SO4)3
 Phân tử khối là: ( 2 × 27 ) + 3 { ( 1 × × 32) +
+ (4 × 16 )} = 342 đ.v.C
HS: Nhận xét
HS: Ghi đề bài
HS: a) Các chất có phân tử khối ( nguyên tử khối) bằng 64 đ.v.C gồm có Đồng Cu hay SO2
 b) Các chất có phân tử khối là 80 đ.v.C gồm: CuO, SO3 
3) Củng cố - Dặn dò:( 2’)
 - Ôn tập lại: chất tinh khiết, hỗn hợp , đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử,nguyên tố hóa học,hóa trị.
 - Các bài tập: Lập CTHH dựa vào hóa trị ,tính hóa trị của một nguyên tố,tính phân tử khối.
 Để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Hồ Thị Kỷ, ngày .tháng.. năm 2010
Tổ trưởng ký duyệt
Phạm Hồng Tới
Tuần 9
Tiết 16
BÀI KIỂM TRA
Phần trắc nghiệm: 3đ
Em hãy khoanh tròn chữ A hoặc B, C, D đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất
1. Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ loại hạt nào? 
A. Electron	B. Proton	C. Nơtron	D. Tất cả đều sai
2. Nguyên tố hóa học là: 
A. Tập hợp những nguyên tố cùng loại	B. Cùng thành phần hạt nhân
C. Có cùng số proton trong hạt nhân	D. Cả A và C đều đúng
3. Trong các công thức hóa học sau: S, CO2, Na, H2O, K, H2SO4, NaCl, O3, Ag, H.
Em hãy cho biết có mấy đơn chất? mấy hợp chất?
A. 3 đơn chất và 7 hợp chất	B. 6 đơn chất và 4 hợp chất	C. 5 đơn chất và 5 hợp chất
D. 4 đơn chất và 6 hợp chất
4. Phân tử khối của cácbonđioxit (CO2) là: 
A. 24 đ.v.C	B. 34 đ.v.C	C. 44 đ.v.C	D. 54 đ.v.C
5. Canxi (Ca) có hóa trị (II) và Clo Cl có hóa trị (I). hãy chọn công thức hóa học đúng là:
A. CaCl	B. CaCl2 	C. CaCl3 	D. Cả A và B đều đúng
6. Nguyênt ử Nitơ có hóa trị (III) trong phân tử chất nào sau đây?
A. N2O5	B. NO2 	C. NO	D.N2O3
7. Công thức hóa học nào sau đây là đúng?
A. KCl2 	B. KSO3	C. K2S	D. K(SO4)2
8. Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử của nguyên tố Oxi và có phân tử khối là 62 đ.v.C. X là nguyên tố nào?
A. Na	B. K	C. Ca	D. Mg
Phần tự luận: 7đ 
Câu 1: Tính hóa trị của các nguyên tố trong các trường hợp sau:
Lưu huỳnh S trong hợp chất H2S 
Kim loại sắt Fe trong hợp chất FeCl2. biết Clo có hóa trị (I)
Câu 2: 
Lập công thức hóa học của hợp chất 2 nguyên tố sau: K (I) và O 
Tính phân tử khối của hợp chất trên
Tuần 9
Tiết 17
CHƯƠNG II : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
Bài 12 : SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
I . Mục tiêu:
HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
 Biết các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học.
Rèn kỷ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm.
II . Chuẩn bị:
GV: Làm thí nghiệm bột sắt tác dụng với lưu huỳnh; đun nước muối, đun đường.
HS: Đọc trước bài ở nhà.
III . Tiến trình lên lớp:
 1.Bài mới: (3’) Ở chương 1 các em đã được học về chất. Chương này sẽ biết về phản ứng hóa học.Ta xem chất có thể xãy ra những biến đổi gì?thuộc loại hiện tượng nào?
HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*HĐ1: (17’) I. Hiện tượng vật lý:
GV: Yêu cầu HS quan sát h.2.1
GV:?Hình 2.1 đã nói lên điều gì?
GV:?Cách biến đổi của từng giai đoạn?
GV: ?Trong các quá trình trên có sự thay đổi về chất hay không?
GV: Làm thí nghiệm biểu diển:
 - Hòa tan muối vào nước:
 + Cho muối vào trong ống nghiệm
 + Nhỏ vài giọt nước vào ống nghiệm, lắc đều
 + Dùng kẹp gỗ kẹp 1/3 ống nghiệm và đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn 
GV: Gọi HS ghi lại sơ đồ quá trình biến đổi
GV:? Qua thí nghiệm,các quá trình trên có sự thay đổi về chất không?
GV:?Qua 2 TN nhận xét gì về trạng thái, chất?
GV: Cho HS rú

File đính kèm:

  • docGA Hoa8(1).doc
Giáo án liên quan