Bài giảng Tiết 41: Bài 25: Kim loại kiềm và một số hợp chất của kim loại kiềm

* Kiến thức: Học sinh nắm được:

- Vị trí trong BHTTH, cấu tạo đơn chất và tính chất vật lý của kim loại kiềm.

* Kỹ năng:

-Giải thích tính chất vật lý của kim loại kiềm dựa vào cấu tạo đơn chất.-

-Giải thích tính chất hoá học dựa vào cấu tạo nguyên tử và cấu tạo đơn chất.

-Viết phản ứng thể hiện tính chất hoá học của kim loại

 

doc55 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 41: Bài 25: Kim loại kiềm và một số hợp chất của kim loại kiềm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g của đồng: dựa vào tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, bền của đồng và hợp kim.
Đồng thau : Cu-Zn
Đồng bạch : Cu-Ni
Đồng thanh : Cu-Sn
Cu-Au : ( vàng tây)
Sản xuất đồng:
Trong tự nhiên : phần lớn tồn tại ở dạng hợp chất.
Các loại quặng : pirit đồng CuFeS2, malachit Cu(OH)2.CuCO3, chancozit : Cu2S
Sản xuất đồng từ CuFeS2 : chia làm 2 giai đoạn:
Làm giàu qặng bằng phương pháp tuyển nổi.
+Cu2S
+O2
+O2
+O2
Chuyển hố quặng đồng thành đồng , gồm 3 bước: 
CuFeS2	Cu2S Cu2O Cu
Tinh luyện đồng thơ bằng phương pháp điện phân.
MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG:
Đồng (II) oxit: CuO
Là chất rắn màu đen.
Điều chế: nhiệt phân.
 2 Cu(NO3)2 à 2 CuO + 4 NO2 + O2
 CuCO3. Cu(OH)2 à 2 CuO + CO2 + H2O
 Cu(OH)2 à CuO + H2O
CuO cĩ tính oxi hố:
Vd : CuO + CO à Cu + CO2
 3 CuO + 2 NH3 à N2 + 3Cu + 3 H2O
 II. Đồng (II) hidroxit: Cu(OH)2
Là chất rắn màu xanh.
Điều chế: từ dung dịch muối Cu2+ và dung dịch bazơ.
Vd: CuSO4 + 2 NaOH à Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 dễ tan trong dung dịch NH3 tạo dung dịch màu xanh thẩm gọi là nước Svayde.
Vd: Cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4.
 HOẠT ĐỘNG1
GV: treo BTH và yêu cầu hs xác định vị trí của Cu trong BTH ?
Hỏi: 
1) Xung quanh nguyên tố Cu gồm những nguyên tố nào ? hãy cho biết ZCu và NTK của nĩ ?
2) hãy viết cấu hình e của Cu, cho biết số e ở từng lớp ? và cho biết Cu thuộc loại nguyên tố gì ? (s,p,d)
so sánh với cấu tạo của Fe ? Cu cĩ mấy e hĩa trị ? Như vậy trong hợp chất Cu cĩ những mức oxi hĩa nào ?
HS: Quan sát hình vẽ mạng tinh thể đồng.
 HOẠT ĐỘNG 2
HS: Dựa vào kiến thức thực tế và sgk, hãy nêu lên những tính chất vật lí của Cu.
 HOẠT ĐỘNG 3
Hỏi: 1) dựa vào cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, các giá trị thế điện cực của Cu, hãy dự đốn khả năng hoạt động hĩa học của đồng ?
Đồng cĩ bền trong khơng khí hay khơng? Tại sao trong khơng khí đồng thường bị phủ một lớp màng cĩ màu xanh ?
Hãy viết ptpư xảy ra khi cho Cu tác dụng với Cl2, Br2, S
 HOẠT ĐỘNG 4
Gv: Làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 lỗng.
HS: Quan sát TN và khẳng định một lần nữa: Cu khơng khử được ion H+ trong dung dịch axit.
GV: làm các thí nghiệm: cho mẫu Cu vào HNO3 đặc và H2SO4 đặc.
HS: quan sát , viết pư để giải thích hiện tượng.
GV: Cho một mẫu Cu vào dung dịch AgNO3, dd Fe(NO3)3
HS: viết pư
 HOẠT ĐỘNG 5
HS: Nêu những ứng dụng của Cu trong thực tế 
Ngihên cứu sgk và cho biết những hợp kim cĩ nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp và đời sống.
 HOẠT ĐỘNG 6
Hỏi: 1) trong tự nhiên , đồng tồn tại ở những dạng nào ?
Loại khống sản nào cĩ giá trị trong cơng nghiệp sản xuất đồng.
Nêu những cơng đoạn chính của quá trình sản xuất Cu.
viết các pư xảy ra trong quá trình sản xuất Cu.
 HOẠT ĐỘNG 7
GV: cho hs quan sát các lọ đựng CuO, yêu cầu hs cho biết các tính chất vật lí của CuO.
Hỏi: 1) Hãy cho biết phương pháp điều chế CuO ?
 2) Xác định số oxi hĩa của Cu trong CuO và nêu tính chất đặc trưng của CuO ?
GV: làm thí nghiệm: cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4
HS quan sát và viết pư xảy ra; nêu cách điều chế Cu(OH)2 và cho biết các tính chất của nĩ ?
Hỏi: cĩ hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch CuSO4 ?
HOẠT ĐỘNG 10: Củng cố:
Củng cố tồn bài.
HS làm một số bài tập.
Viết ptpư thực hiện dãy chuyển hố sau:
Cu à CuO à CuCl2 à Cu(OH)2 à CuO à Cu
Bằng cách nào cĩ thể tinh chế dung dịch Fe (II) sunfat khỏi tạp chất CuSO4 ?
Tiết 57
Bài 36: 	 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết vị trí của một số nguyên tố kim loại quan trọng trong bảng tuần hoàn
- Biết cấu tạo nguyên tử và tính chất hoá học của chúng.
- Biết ứng dụng và phương pháp điều chế các kim loại đó.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh.
- Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Tài liệu, mẫu vật về ứng dụng, điều chế một số kim loại quan trọng như Ni, Zn, Sn, Pb.
2. Học sinh:
- Đọc kĩ bài học ở nhà 
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, mẫu vật về điều chế và ứng dụng của một số kim loại trên.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Vào bài mới:
Hoạt động 1: 
GV: Chia học sinh trong lớp theo 5 nhóm mỗi nhóm khoảng 10 em 
GV: Cho các em về nhà chuẩn bị trước đến tiết học ở lớp GV mời đại diện của từng nhóm lên báo cáo kết quả thu thập về câu hỏi của mình .
Đề cương báo cáo gồm các nội dung:
tìm vị trí của nguyên tố trong BTH
đặc điểm cấu tạo của nguyên tử
tính chất hố học cơ bản
ứng dụng của từng kim loại
phương pháp điều chế
GV: Dành thời gian cho học sinh trong cả lớp thảo luận 
GV: Bổ sung kiến thức và tóm tắc các kiến thức trọng tâm
Hoạt động 2: Củng cố bài
GV: Bổ sung và sửa chữa lại các báo cáo và cho điểm từng nhóm học sinh 
GV: Nhận xét và động viên tinh thần làm việc của học sinh.
 Tiết 58
Bài 37: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT V À HỢP CHẤT CỦA SẮT
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
 Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của kim loại Fe và một số hợp chất quan trọng của sắt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của Fe.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị ở nhà.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
	- Ôn tập kĩ những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập.
C. Các hoạt động dạy trên lớp:
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra các kiến thức cần nhớ 
GV: Chuẩn bị phiếu học tập dựa theo mục tiêu của bài học và sơ đồ về mối quan hệ về tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất trong SGK.
GV: Yêu cầu từng đại diện lên báo báo trước lớp về nội dung của nhóm mình đảm nhận .
GV: Cho học sinh trong lớp thảo luận và kết luận kiến thức cơ bản nhất của bài học 
3. Giải bài tập:
GV: kiểm tra vở bài tập của học sinh ( bài tập đã giao trước tiết luyện tập)
HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức.
GV: chia HS theo nhĩm và yêu cầu mỗi nhĩm thực hiện những cơng việc sau:
viết cấu hình electron của Fe
cho biết những tính chất hố học đặc trưng của Fe
cho biết hợp chất của chúng gồm: oxit, hidroxit, muối của Fe nêu những p ư đặc trưng, viết ptpư chứng minh.
HS: nghiên cứu sơ đồ tĩm tắt trong sgk, thảo luận à kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bài tập.
1/ Fe à FeSO4 à Fe à Fe(NO3)3 à Fe(NO3)2 à Fe(NO3)3 à CuCl2 à Cu à CuCl2 à FeCl2 à FeCl3 à Fe(OH)3 à Fe2O3 à Fe
2/ để hồ tan 4 gam oxit FexOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml). tìm cơng thức của oxit sắt ?
3/ Đun nóng hỗn hợp X gồm bột Fe và S. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp này khi tác dụng với dung dịch HCl có dư thu được chất rắn không tan Z và hỗn hợp khí T. Hỗn hợp Y thu được ở trên bao gồm các chất nào? 
 ĐS: Fe, FeS, S 
5/ Cho FexOy tác dụng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư ) thu được một dung dịch vừa làm mất màu dung dịch KMnO4 , vừa hoà tan bột Cu. Hãy cho biết FexOy là oxit nào dưới đây:
A. Fe2O3 B. FeO C. Fe3O4 D. hỗn hợp của 3 oxit trên. 
6/ Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là:
A. HCl loãng B. HCl đặc C. H2SO4 loãng D. HNO3 loãng.
7/ Cho 1 loại oxit sắt tác dụng hết với dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 3,25 gam muối sắt clorua. Cho dung dịch X tác dụng hết với dung dịch bạc nitat thu đuợc 8,61 gam AgCl kết tủa. Vậy công thứa của oxit sắt ban đầu là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D.A,B,C đều đúng
8/Hoà tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít NO(đđktc) (là sản phẩm khử duy nhất). Vậy thành phần phần trăm kim loại sắt và đồng trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là:
A. 63,2% và 36,8% B. 36,8% và 63,2%ø C. 50% và 50% 	D.36,2 % và 36,8% 
9/ Lấy 20 gam hỗn hợp Al và Fe2O3 ngâm trong dung dịch NaOH dư phản ứng xong người ta thu được 3,36 lít khí hidro (đktc) .Khối lượng Fe2O3 ban đầu là: 
A. 13,7 gam B.17,3 gam C. 18 gam D. 15,95 gam. 
10/ Cho 20 gam sắt vào dung dịch HNO3 loãng chỉ thu được sản phẩm khử duy nhất là NO. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, còn dư 3,2 gam sắt. Thể tích NO thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 6,75 lít D. 11,2 lít.
11/Cho dung dịch chứa 0,5 mol FeSO4 phản ứng với NaOH dư . Sau phản ứng lọc lấy kết tủa rồi đem nung trong không khí đến khi khối luợng không đổi. Khối lượng chất rắn thu được sau khi nung là:
A. 40 gam B. 36 gam C. 45 gam D.kết quả khác 
Bài 37: LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CRÔM , SẮT , ĐỒNG
 VÀ NHỮNG HỢP CHẤT CỦA NÓ
I. Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
- Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của Cr, Fe, Cu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giao công việc, bài tập cho học sinh chuẩn bị ở nhà.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
	- Ôn tập kĩ những vấn đề có liên quan đến nội dung bài luyện tập.
C. Các hoạt động dạy trên lớp:
1. Ổn định trật tự:
2. Kiểm tra các ki

File đính kèm:

  • docGA hoa hoc 12cb2009hay.doc
Giáo án liên quan