Bài giảng Tiết 2: Giải bài tập về hidrocacbon

Kiến thức : HS nắm được:

 - Củng cố kiến thức về cấu tạo và TCHH của các hợp chất hiđrocacbon đã học.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng viết PTHH.

- Rèn kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.

II. CHUẨN BỊ:

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 2: Giải bài tập về hidrocacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 24/4/2010- Tiết 1, 2- Lớp 9A6, 9A5- Buổi sáng	
I.	MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : HS nắm được:
	- Củng cố kiến thức về cấu tạo và TCHH của các hợp chất hiđrocacbon đã học. 
2.	Kỹ năng: 
- Rèn kĩ năng viết PTHH.
- Rèn kĩ năng giải bài tập định tính và định lượng.
II.	CHUẨN BỊ:
Phiếu học tập.
Bài 1.	Viết CTCT có thể có của các hợp chất sau:
	a) C2H6;	b) C3H6;	c) C3H4
	Bài 2.	Cho các chất sau: CH2 = CH2;	CH3 - CCH;	CH3 – CH3
Chất nào làm mất màu dung dịch brôm. Viết PTHH nếu có
Bài 3: Đốt cháy 15 gam chất hữu cơ A, thu được 44 gam khí CO2 và 27 gam H2O. Xác định CTPT và viết CTCT của A, biết tỉ khối của A với H2 là 15.
Bài 4:3,36 lit hỗn hợp khí metan và etilen (đktc) cĩ khối lượng 3 gam.
Tính thành phần % của các chất cĩ trong hỗn hợp theo thể tích và theo khối lượng.
Nếu dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí trên (đktc) đi qua dung dịch nước brom, nhận thấy dung dịch bị nhạt màu.
- Viết phương trình phản ứng.
- Khối lượng bình đựng dung dịch nước brom tăng thêm bao nhiêu gam?
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài giảng)
3. Bài mới :
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS giải bài tập
Bài 1:
C2H6: CH3 - CH3
C3H6: CH2 = CH – CH3
C3H4: CHC – CH3
Bài 2:Chất làm mất màu dung dịch nước Brôm:
CH2 = CH2;	CH3 - CCH
PTHH: 1)CH2 = CH2 + Br – Br ® CH2Br – CH2Br
2) CHC – CH3 + 2Br-Br ® 
CHBr2 – CBr2 – CH3
Bài 3:
nC =nCO2 == 1 mol
=> mC = 12x 1 = 12 gam
nH =2nH2O = =3mol
=> mH = 3 gam
mC + mH = 12 + 3 = 15 
Đặt CT của A là CxHy
=> x : y = 1 : 3
=> Công thức nguyên của A là: (CH3)n
Theo đề ta có MA = 30
=> n = 2. Vậy CTPT của A là: C2H6.
CTCT: CH3 – CH3
Bài 4: 
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và CH4.
Theo đề ta có hệ phương trình:
=> 
a) => %VC2H4 = x100 = 33,3%
%VCH4 = 66,7%
%mC2H4 = = 46,7%
%mCH4 = 53,3%
b) Khi cho hỗn hợp khí tác dụng với dung dịch brom thì chỉ có C2H4 phản ứng => khối lượng dung dịch brom tăng = khối lượng của C2H4.
3,36lit thì nC2H4 = 0,05 mol
=>1,68lit thì nC2H4=0,025 mol
=> mC2H4 = 0,025 x 28 =0,7 g 
GV: phát phiếu học tập cho các nhóm ® yêu cầu HS thảo luận, hoàn thành phiếu học tập.
GV: cho các nhóm nhận xét dánh giá phần trình bày trên bảng và đổi phiếu học tập để đánh giá.
HS: Thảo luận ® hoàn thành phiếu học tập ® cử đại diện trình bày.
Bài 1:
C2H6: CH3 - CH3
C3H6: CH2 = CH – CH3
C3H4: CHC – CH3
Bài 2:Chất làm mất màu dung dịch nước Brôm:
CH2 = CH2;	CH3 - CCH
PTHH: CH2 = CH2 + Br – Br ® CH2Br – CH2Br
CHC – CH3 + 2Br-Br ® 
CHBr2 – CBr2 – CH3
Bài 3:
nC =nCO2 == 1 mol
=> mC = 12x 1 = 12 gam
nH =2nH2O = =3mol
=> mH = 3 gam
mC + mH = 12 + 3 = 15 
Đặt CT của A là CxHy
=> x : y = 1 : 3
=> Công thức nguyên của A là: (CH3)n
Theo đề ta có MA = 30
=> n = 2. Vậy CTPT của A là: C2H6.
CTCT: CH3 – CH3
Bài 4: 
Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và CH4.
Theo đề ta có hệ phương trình:
=> 
a) => %VC2H4 = x100 = 33,3%
%VCH4 = 66,7%
%mC2H4 = = 46,7%
%mCH4 = 53,3%
b) Khi cho hỗn hợp khí tác dụng với dung dịch brom thì chỉ có C2H4 phản ứng => khối lượng dung dịch brom tăng = khối lượng của C2H4.
3,36lit thì nC2H4 = 0,05 mol
=>1,68lit thì nC2H4=0,025 mol
=> mC2H4 = 0,025 x 28 =0,7 g 
HS: nhận xét 
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại phần cấu tạo và tính chất hoá học của các dẫn xuất hiđrocacbon: rượu etylic, axit axetic, chất béo, glucozơ, saccarozơ.
Bài tập về nhà: 
Đốt cháy hồn tồn 10,08 lit (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H4 và C2H2 rồi cho tồn bộ sản phẩm thu được vào bình chứa dung dịch nước vơi trong dư. Phản ứng xong thấy khối lượng bình chứa tăng thêm 50,4 gam và cĩ a gam kết tủa. 
Xác định % theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu và tính giá trị của a.
- Hướng dẫn:Đặt x, y lần lượt là số mol của C2H4 và C2H2
PTHH:	C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O	(1)
	2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O	(2)
	CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O	(3)
Theo phản ứng (1) và (2) ta có mol CO2 = 2(x+y) = 0,9 mol
mol H2O = 2x + y
Theo đề bài khối lượng bình chứa tăng chính là khối lượng của CO2 và của H2O
mà mCO2 = 0,9 x 44 = 39,6 => mH2O = 50,4 -39,6 = 10,8 gam
=> ta có hệ: => 
=> %VC2H2 = = 66,67%
%VC2H4 = 33,33%
Theo phản ứng (3) nCaCO3 = nCO2 => mCaCO3 = 90 gam

File đính kèm:

  • docTU chon_T2.doc
Giáo án liên quan