Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 49)

Mục tiêu:

 a) Kiến thức

 HS nhớ lại kiến thức cơ bản trong chương trình hoá học lớp 8 như tính chất hoá học của oxi, hiđro và nước.

 b) Kỹ năng

Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp và khả năng tư duy của HS.

 

doc167 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết 1: Ôn tập đầu năm (tiết 49), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó 4 loại hợp chất vô cơ:
 + Oxit: Oxit axit
 Oxit bazơ.
 + Axit: Axit có oxi
 Axit không có oxi
 + Ba zơ: Bazơ tan (bazơ kiềm)
 Ba zơ không tan
 + Muối: Muối trung hoà
 Muối axit
 *ĐVĐ: (1’)
	Khi học về các hợp chất vô cơ các em đã nhận thấy loại hợp chất vô cơ này có thể chuyển thành loại hợp chất vô cơ khác. Vậy giữa các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ nào? Ta xét tiết 17
 b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
HS
HS
GV
?Kh
GV
GV
?Tb
?Kh
?G
HS
?Kh
HS
Cý
?Kh
HS
?Tb
HS
?G
 HS
?Tb
?Kh
HS
?K
HS
GV
?Kh
HS
GV
?Kh
Để thấy được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ chúng ta hãy viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi.
Hoạt động nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập.
Nhóm 1. 2 phiếu 1
Nhóm 3. 4 phiếu 2
Nội dung:
1. Phiếu học tập số 1.
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến đổi sau:
a, Na2O 1 NaOH 2 NaCl
b)
2. Phiếu học tập 2.
Viết PTHH thực hiện chuỗi biến đổi sau:
Các nhóm thảo luận thời gian 5'
Hết thời gian gọi đại diện nhóm báo cáo lên dán nội dung phiếu học tập lên bảng phụ.
Gọi các nhóm nhận xét bổ sung nếu có - GV nhận xét và kết luận
Xác định các loại hợp chất vô cơ ở dãy a?
Oxit bazơ Bazơ Muối.
Treo bảng phụ có ghi sẵn tên các loại hợp chất vô cơ
Gọi học sinh lên điền mũi tên chỉ các mối quan hệ.
HS nhận xét GV kết luận
Xác định các loại hợp chất vô cơ ở dãy b?
b)
Muối Bazơ Oxit bazơ Muối
Tương tự HS lên hoàn thành đối với dãy c, d?
Oxit axit Axit Muối 
oxit axit Muối Axit
Qua phân tích các ví dụ hãy lên điền các mũi tên vào bảng sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ?
Lên điền - nhận xét - GVKL
Từ sơ đồ trên em rút ra được kết luận gì về mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ?
- Sự chuyển đổi qua lại giữa các loại hợp chất vô cơ là rất đa dạng và phức tạp. Các loại hợp chất vô cơ này có thể chuyển đổi thành loại hợp chất vô cơ khác
Để minh hoạ cho những mối liên hệ trên ta xét những phản ứng minh hoạ.
Nghiên cứu nội dung thông tin mục II SGK/40 (1')
Em hãy tìm ra phản ứng hoá học nào minh hoạ cho mối liên hệ (1).Từ oxit bazơ Bazơ.
- Phản ứng (3)
Từ CuO có thể tạo thành Cu(OH)2 trực tiếp được không? Vì sao? ở mối liên hệ thứ nhất cần lưu ý điều gì?
- Không vì CuO không tác dụng với H2O
* Lưu ý: Chỉ bazơ tan thì oxit bazơ Bazơ 
PTHH nào minh hoạ cho mối liên hệ (3) muối tạo thành Bazơ?
- PT(7)
Từ BaCO3 Ba(OH)2 được không? vì sao? cần lưu ý điều gì?
- Không vì chỉ dd muối mới tác dụng với dd bazơ.
Lưu ý: Chỉ muối tan bazơ.
PTHH minh hoạ cho mối quan hệ thứ (4) từ Bazơ oxit bazơ ?
- PTHH (4)
Từ NaOH Na2O được không? vì sao?
Cần lưu ý điều gì ở mối liên hệ (4)?
- Không vì dd bazơ không bị nhiệt phân
Lưu ý; Chỉ bazơ không tan bị nhiệt phân tạo thành oxit bazơ.
Yêu cầu học sinh tiếp tục tìm các PTHH minh hoạ cho các mối liên hệ 2.5, 6,7, 8,9. Về nhà viết PT minh hoạ vào vở.
Muốn hiểu được mối quan hệ này ta cần nắm được kiến thức nào?
Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ.
Cho HS làm bài tập 2SGK/41. Gọi 1 học sinh lên làm vào bảng phụ. HS bên dưới làm ra giấy nháp.
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
x
o
o
HCl
x
o
o
Ba(OH)2
o
x
x
Viết PTHH?
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.(24 Phút)
 1. Ví dụ:
Viết PTHH thực hiện các chuyển đổi sau:
a, Na2O 1 NaOH 2 NaCl
1. Na2O(r) + H2O(l) 2NaOH (dd)
2.NaOH(dd) + HCl(dd) NaCl (dd)
+ H2O(l) 
3. CuSO4(dd) + NaOH(dd) 	
Na2SO4 (dd) + Cu(OH)2(r) 
4. Cu(OH)2(r) t0 CuO (r) + H2O(l) 
5. CuO (r) + 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
6. SO3 (k) + H2O(l) H2SO4(dd) 
7. H2SO4(dd) + Zn(r) ZnSO4(dd) + H2(k)
8. P2O5(r) + 6NaOH(dd) 2Na2PO4(dd) + 3H2O(l)
9. 2Na2PO4(dd) + 3H2SO4(dd) Na2SO4(dd) + 2H3PO4(dd)
 2. Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
oxit bazơ
oxit axit
 (8)
 (5)
 (4) (1) 
Muối
 Muối (6) 
 (2) (7)
 axit
Bazơ
 (3) (9)
 Bazơ 
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ. (10 Phút)
Mối liên hệ
PTHH minh hoạ
(1)
(3)
(2)
(6)
(3)
(7)
(4)
(4)
(5)
(1)
(6)
(5)
(7)
(9)
(8)
(2)
(9)
(8)
* Bài tập 2 SGK/41
1. CuSO4(dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + Na2SO4(dd)
2. HCl(dd) + NaOH(dd) NaCl(dd) + H2O(l)
3. 2HCl(dd) + Ba(OH)2(dd) BaCl2(dd) + H2O(l)
4. Ba(OH)2(dd) + H2SO4(dd) BaSO4(r) + H2O(l)
	c) Củng cố, luyện tập:(3 Phút)
 GV hệ thống lại kiến thức của bài.
 1. Hoàn thành phản ứng sau:
 CaCO3 t0 ? + ?
 ? Từ PTHH trên em còn thấy được mối liên hệ giữa 2 loại hợp chất vô cơ nào? 
 HS: Muối Oxit axit và Muối Oxit bazơ
 2. Hoàn thành phản ứng sau:
 H2CO3 t0 ? + ?
 ? Từ PTHH trên em có thể suy ra mối liên hệ nào? 
 HS: Axit Oxit axit
 GV: Những mối liên hệ này không phổ biến nên không ghi vào sơ đồ dẫn đến thấy được sự đa dạng phức tạp về mối liên hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
	 d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 Phút)
 Học bài và làm bài tập: 1, 3, 4. SGK/41
 Hướng dẫn bài 4*
 + O2 + H2O +CO2 + H2SO4 + BaCl2
 Đọc trước bài: Luyện tập chương 1: Các hợp chất vô cơ 
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 9A
	 Ngày dạy: Dạy lớp: 9B
 Ngày dạy: Dạy lớp: 9C
	Tiết 18: 
 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I: 
 CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
1. Mục tiêu:
 a) Kiến thức
 - HS biết được các hợp chất vô cơ 
 - Học sinh nhớ lạivà hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất.
 - Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
 b) Kỹ năng
 - HS biết giải bài tập liên quan đến tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ.
 - Giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống, sản xuất.
 c) Thái độ
 - Giáo dục lòng say mê môn học
 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 a) Chuẩn bị của giáo viên
 - Sơ đồ sự phân loại các hợp chất vô cơ (Chưa đầy đủ) Sơ đồ về tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ (Sơ đồ câm)
 - Phiếu học tập; bảng phụ.
 b) Chuẩn bị của học sinh
 - Làm trước bài đã cho. Đọc trước bài: Luyện tập chương 1
3. Tiến trình bài dạy:
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
 9A: 
 9B: 
 9C:	
	a) Kiểm tra bài cũ:(5 Phút)
 Xen kẽ bài mới
 	*ĐVĐ:(1’) 
 Để củng cố kiến thức đã học về các hợp chất vô cơ va vận dụng giải 1 số bài tập? tiết học hôm nay cô cùng các em nghiên cứu tiết 18.
 b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
HS
Cý
GV
GV
GV
HS
HS
GV
?Kh
HS
GV
?G
HS
HS
?Tb
?G
HS
Treo sơ đồ phân loại hợp chất vô cơ chỉ gồm 4 loại (Màu xanh) Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành nốt sơ đồ phan loại hợp chất vô cơ.
Lấy ví dụ cho mỗi loại?
Lên làm - GV cho nhận xét bổ sung - GVKL.
Đáp án: Viết bằng màu mực đen.
Tính chất hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ được tốm tắt như thế nào? Ta xét
Từ bài tập 1 SGK/43. HS đã hoàn thành phương trình chữ ở nhà (Bài tập về nhà tiết trước).
Yêu cầu các nhóm thảo luận . Viết PTHH minh hoạ cho mỗi loại hợp hất vô cơ vào nội dung phiếu học tập.
+ Nhóm 1.2 làm phần 1 (Oxit) và 2 (Bazơ)
+ Nhóm 3.4 làm phần 3 (Axit) và 4 (Muối).
Thời gian (5')
Hết thời gian các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trên bảng phụ.
Nhận xét - bổ sung.
GV sửa sai.
Từ bài tập trên em hãy hoàn thành sơ đồ tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ (Bảng câm)
Đáp án viết mực đen.
Đại diện nhóm báo cáo.
+ Nhóm 1 hoàn thành tính chất hoá học của Bazơ, muối (Nửa trái)
+ Nhóm 3 báo cáo phần còn lại.
Nhận xét - bổ sung - GVKL.
Ngoài ra muối còn có tính chất hoá học nào?
Vận dung kiến thức cần nhớ để làm 1 số bài tập.
Chọn đáp án đúng? Và gải thích hiện tượng xảy ra?
Giải thích lên bảng
Cho nhận xét bổ sung, GV sửa sai.
Viết PTHH của các phản ứng xảy ra?
Lên bảng viết PTHH?
HS đọc đề bài tập 3 SGK/43
Tóm tắt?
Yêu cầu HS đọc và hiểu đề bài.
Gọi 1 HS trình bày hướng giải?
Khác bổ sung cho hoàn thành - nếu có.
- Viết PTHH.
- Tính nNaOH
- Dựa vào PT xác địng số mol của chất dư. Tính n chất tạo thành theo chất tham gia phản ứng hết.
- Tính m chất rắn, chất tan.
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, bên dưới làm ra nháp.
I. Kiến thức cần nhớ. (20’)
1. Phân loại các hợp chất vô cơ: 
Các hợp chất vô cơ
Oxit Axit Bazơ Muối
Oxit Oxit Axit Axit Bazơ Bazơ Muối Muối
Bazơ axit có oxi Không tan k/tan tr/tính Axit
 có oxi
CaO CO2 H2SO4 HCl NaOH Cu(OH)2 NaCl NaHCO3
CuO SO2 HNO3 HBr KOH Al(OH)3 CaCO3 NaHSO4
2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ:
 Oxit bazơ Oxit axit
 +Axit
 + Oxit + Bazơ
+H2O nhiệt axit + Oxit 
 phân bazơ
 huỷ +H2O
 Muối
 +bazơ + Axit
 + Bazơ + Axit +oxit bazơ
 + Oxit axit +Kim loại
 Bazơ + Muối +Muối Axit
II. Bài tập: (21 phút)
1. Bài tập 2 SGK/43
 Câu trả lời đúng là câu e)
Vì NaOH có phản ứng với HCl nhưng không giải phóng khí . Để có khí bay ra làm đục nước vôi thì NaOH dã tác dụng với chất nào đó trong không khí tạo ra hợp chất . Hợp chất này tác dụng với dd HCl sinh ra khí CO2. Vậy hợp chất X phải là Na2CO3. Muối này được tạo thành do NaOH tác dụng với CO2 trong không khí.
PTHH: 
NaOH(r) + CO2(k) Na2CO3(r) + H2O(l)
Na2CO3(r) + HCl(dd) NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)
 CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l)
2. Bài 3 SGK/43
Giải
a) PTHH.
(1) CuCl2(dd) + 2NaOH(dd) Cu(OH)2(r) + 2NaCl(dd)
(2) Cu(OH)2(r) t0 CuO(r) + H2O(l)
b) Số mol NaOH là.
Theo PT (1) cứ 1 mol CuCl2 tác dụng hết với 2 mol NaOH
Vậy 0,2 mol CuCl2 tác dụng hết với 0,4 mol NaOH
Số mol dư và dư là: 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol)
Tính n các chất sau phản ứng theo n CuCl2
Khối lượng chất rắn sau phản ứng là:
mCuO = n . M = 0,2 . 80 = 1.6(g)
Khối lượng chất tan có trong nước lọc NaCl là.
nNaCl = nNaOH = 0,4 mol
mNaCl = n x M = 0,4 x 58,5 = 23.4 (g)
	c) Củng cố, luyện tập: (2’)
 GV hệ thống lại bài.
 Nhấn mạnh cách giải bài tập dạng tính theo PTHH mà đề cho 2 dữ kiện của chất tham gia; Phải tính số mol 2 chất tham gia; dựa vào PT xác định số mol chất dư. Tính theo số mol của chất tham gia phẩn ứng hết.
	d) Hướng dẫn học sinh học tự học ở nhà:(1’)
 - Ôn tập tính chất hoá học của 4 loại hợp chất vô cơ
 - Tìm hiểu bài thực hành (Các thí nghiệm), chuẩn bị vào vở thực hành.
 - Tiết sau thực hành tại phòng thực hành. - Làm bài tập 1. SGK/43
 Bài 13.1. 13.2. 13.4 SBT
 Đọc và nghiên cứu trước bài: Thực hành tính chất hoá học của bazơ - muối.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 9A
	 Ngày dạy: Dạy lớp: 9B
 Ngày dạy: Dạy lớp: 9C
Tiết 19: 

File đính kèm:

  • dochoá 9 kỳ 1.doc
Giáo án liên quan