Bài giảng Thành phần nguyên tử .hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học – đồng vị

Mục tiêu bài học:

• Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?

• Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.

II. Nội dung:

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thành phần nguyên tử .hạt nhân nguyên tử nguyên tố hoá học – đồng vị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 	TUẦN 
Chủ đề: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ .HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu bài học:
Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố hóa học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu nguyên tử cho ta biết điều gì? Định nghĩa đồng vị. Cách tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố.
II. Nội dung: 
1. Điện tích hạt nhân (Z):
 Số đtích hạt nhân (Z) = số proton (p) = số electron (e)
2. Số khối (A): không đơn vị
{	 
 A = p + n 
=>
 	 p = A – n
 	 n = A – p
3. Nguyên tố hoá học: là tập hợp các ngtử cùng số đtích hạt nhân
4. Số hiệu ngtử và kí hiệu ngtử:
- Số hiệu ngtử chính bằng số đtích hạt nhân = STT ngtố
5. Đồng vị: Những ngử của cùng 1 ngtố hoá học có: 
- cùng số p (cùng Z)
- khác số A (khác n)
6. Ngtử khối:
 Ngtử khối của 1 ngtử cho biết khối lượng ngtử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng ngtử
7. Ngtử khối trung bình:
M1x + M2y
x + y
M = 
III. Bài tập:
 1)Trong các câu sau đây, câu nào sai ?
 A. Electron có khối lượng đáng kể so với khối lượng nguyên tử
 B. Electron là hạt mang điện tích âm.
 C. Electron có khối lượng 9,1095.10-28g.
 D. Electron chỉ thoát ra khỏi nguyên tử trong những điều kiện đặc biệt.
 2) Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học được phân biệt bởi đại lượng nào sau đây?
 A. Số notron
B.
Số electron hoá trị
C.
Số lớp electron
D.
Số proton.
 3) Trong hạt nhân của các nguyên tử (trừ Hidro), các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử gồm
 A. proton và notron
B.
proton
 C. proton, notron và electron
D.
notron
 4) So sánh khối lượng của electron với khối lượng hạt nhân nguyên tử, nhận định nào sau đây là đúng?
 A. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử, do đó, có thể bỏ qua trong các phép tính gần đúng.
 B. Khối lượng electron bằng khối lượng của proton trong hạt nhân
 C. Khối lượng electron bằng khoảng 1/1840 khối lượng của hạt nhân nguyên tử
 D. Khối lượng electron bằng khối lượng của notron trong hạt nhân.
 5) Định nghĩa nào sau đây về nguyên tố hoá học là đúng?
 Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
 A. có cùng điện tích hạt nhân
B.
có cùng số khối
 C. có cùng nguyên tử khối
D.
có cùng số notron trong hạt nhân
 6) Kí hiệu nguyên tử AZX cho ta biết những gì về nguyên tố hoá học X?
 A. Số hiệu nguyên tử và số khối
 B. Chỉ biết số khối của nguyên tử
 C. Chỉ biết số hiệu nguyên tử
 D. Chỉ biết nguyên tử khối trung bình của nguyên tử
 7) Khi nói về số khối, điều khẳng định nào sau đây luôn đúng?
 A. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng số hạt proton và notron
 B. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và notron
 C. Trong gnuyên tử, số khối bằng nguyên tử khối
 D. Trong nguyên tử, số khối bằng tổng các hạt proton, notron và electron
 8) Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 notron và 8 electron ?
 A. 168O
B.
178O
C.
188O
D.
179F
 9) Tổng số các hạt cơ bản (p,n,e) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là
 A. 189F
B.
179F
C.
168O
D.
178O
 10)Trong nguyên tử Y có tổng số proton, notron và electron là 26. Hãy cho biết Y thuộc về loại nguyên tử nào sau đây ? (Biết rằng Y là nguyên tố hoá học phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất)
 A. 188O
B.
168O
C.
178O
D.
199F
 11) Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 loại đồng vị là 6529Cu và 6329Cu. Thành phần % của 6529Cu theo số nguyên tử là
 A. 27,30%
B.
26,30%
C.
26,70%
D.
23,70%
 12) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 8. X và Y là các nguyên tố
 A. Al và Cl
B.
Al và Br
C.
Mg và Cl
D.
Si và Br
 13) Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p,n,e) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu hoá học của X là :
 A. 5626Fe
B.
5728Ni
C.
5527Co
D.
5726Fe
 14) Trong nguyên tử một nguyên tố X có 29 electron và 36 notron. Số khối và số lớp electron của nguyên tố X lần lượt là
 A. 65 và 4
B.
64 và 4
C.
65 và 3
D.
64 và 3
 15) Tổng số các hạt prôtn, notron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt notron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào sau đây ?
 A. Nguyên tố p
B.
Nguyên tố s
C.
Nguyên tố d
D.
Nguyên tố f
 16) Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Công thức phân tử của M là :
 A. (NH4)2SO4
B.
NH4HCO3
C.
(NH4)3PO4
D.
NH4HSO3

File đính kèm:

  • docTIET2.doc