Bài giảng Nhận biết (tiếp theo)

1. Nhúng dây platin vào dung dịch NaCl rồi đưa vào ngọn lửa không màu, thấy ngọn lửa nhuốm

A. màu vàng tươi *

B. màu đỏ

C. màu xanh

D. màu cam

 

doc12 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nhận biết (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẶNG CÔNG ANH TUẤN
NHẬN BIẾT
Nhúng dây platin vào dung dịch NaCl rồi đưa vào ngọn lửa không màu, thấy ngọn lửa nhuốm
A. màu vàng tươi *
B. màu đỏ
C. màu xanh
D. màu cam
Khi cho dung dịch NaOH vào dung dịch NH4Cl rồi đun nóng nhẹ, thấy khí NH3 bay ra, khi này làm quỳ tím chuyển sang
A. màu xanh *
B. màu đỏ
C. không màu
D. màu tím
Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa màu
A. vàng tươi *
B. màu da cam
C. màu trắng
D. màu xanh
Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3 trước tiên thấy xuất hiện kết tủa màu , sau đó kết tủa tan dần.
A. màu nâu
B. màu xanh *
C. màu trắng
D. màu vàng
Cho dung dịch KSCN (kali thioxianat) vào dung dịch FeCl3 tạo thành phức có màu
A. đỏ máu *
B. màu nâu đỏ
C. màu trắng xanh
D. màu cam
FeSO4 làm mất màu dung dịch thuốc tim trong môi trường axit H2SO4. Nếu số mol Fe2+ bằng 0,05 mol thì số mol và số mol H+ bằng
A. 0,01 và 0,08 mol *
B. 0,02 và 0,08 mol
C. 0,01 và 0,04 mol
D. 0,05 và 0,04 mol
Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 trước tiên thấy có kết tủa (a) sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung dịch (b). (a) và (b) lần lượt là:
A. màu xanh và không màu
B. không màu và màu xanh thẫm
C. màu xanh và xanh lam *
D. màu xanh và màu đen.
Ion Ni2+ tạo phức màu xanh với NH3 theo phản ứng
Giá trị của x là
A. 2
B. 4
C. 6 *
D. 5
Để nhận biết ion người ta dung Cu và dung dịch H2SO4 loãng, ta thấy dung dịch có màu xanh và có khí không màu, hóa nâu trong không khí, theo phản ứng:
Nếu số mol NO là 0,2 mol thì số mol H+ bằng bao nhiêu ?
A. 0,8 mol *
B. 0,4 mol
C. 0,2 mol
D. 0,1 mol
Anino nào không tạo kết tủa trắng với ion Ba2+
A. 
B. 
C. 
D. *
Kết tủa nào cho dưới đây tan được trong dung dịch NH3
A. AgI
B. AgBr
C. Ag2S
D. AgCl *
Có 5 dung dịch không có nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau : KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S và K2SO3. Chỉ dùng thêm một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào dung dịch, thì có thể phân biệt được tối đa mấy dung dịch ?
A. 1 dung dịch
B. 2 dung dịch
C. 3 dung dịch
D. 5 dung dịch *
Khí CO2 có lẫn khí HCl. Để loại bỏ HCl người ta cho nó đi qua dung dịch
A. dung dịch NaOH dư
B. dung dịch NaHCO3 bão hòa dư *
C. Dung dịch Na2CO3 bão hòa
D. Dung dịch AgNO3
Khí SO2 có đặc điểm
(1) không màu
(2) có mùi hắc
(3) gây ngạt và độc
(4) làm vẩn đục nước vôi trong
(5) làm mất màu dung dịch brom và thuốc tím
A. (1), (2), (3), (5)
B. (1), (2), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (4), (5) *
D. (1), (2), (3), (4)
Để nhận biết một lượng nhỏ khí Cl2 người ta dùng
A. dung dịch AgNO3
B. dung dịch NaOH
C. khí SO2
D. dung dịch KI/hồ tinh bột *
Để nhận biết khí H2S người ta không dùng
A. dung dịch FeSO4 *
B. Dung dịch CuSO4
C. dung dịch Pb(NO3)2
D. dung dịch AgNO3
Để phân biệt ankin-1 và anken người ta dùng
A. dung dịch brom
B. dung dịch AgNO3/NH3 *
C. dung dịch thuốc tím
D. khí H2
Chất nào sau đây là mất màu dung dịch brom
A. xiclopropan *
B. xiclobutan
C, xiclopentan
D. xiclohexan
Để phân biệt propen và xiclopropan người ta dùng
A. thuốc tím *
B. quỳ tím
C. dung dịch brom
D. dung dịch AgNO3/NH3
Chất nào cho dưới đây không làm mất màu dung dịch brom
A. etylen
B. axetylen
C. Benzen *
D. Stiren
Trong số các chất cho dưới đây, chất nào không tạo kết tủa với AgNO3/NH3
A. HCHO
B. HCOOH
C. HCOONH4
D. CH3COCH3 *
Chất nào cho dưới đây không làm quỳ tím hóa đỏ ?
A. phenol *
B. axit axetic
C. axit fomic
D. Axi acrylic
Để phân biệt CH3CHO và CH3COCH3 người ta không thể dùng
A. dung dịch brom
B. dung dịch AgNO3/NH3
C. Cu(OH)2/NaOH
D. dung dịch NaCN *
Chất nào dưới đây không tạo thành dung dịch có màu xanh khi tiếp xúc với Cu(OH)2 trong môi trường NaOH ?
A. etylenglicol
B. glyxerol
C. sobitol
D. propan-1,3-điol *
Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta dùng
A. dung dịch brom *
B. Cu(OH)2/NaOH
C. AgNO3/NH3
D. Dung dịch HCl
Cho các chất (1) glucozơ, (2) fructozơ, (3) mantozơ, (4) saccarozơ, (5) amilozơ. Số chất khi tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa là
A. 3 *
B. 4
C. 2
D. 5
Cho các dung dịch : glucozơ, glixerol, axit axetic và etanol. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó ?
A. Cu(OH)2 trong dịch kiềm *
B. [Ag(NH3)2]OH
C. Na kim loại
D. Nước brom
Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt được các dung dịch sau : glucozơ, glixerol, etanol và dung dịch lòng trắng trứng ?
A. dung dịch NaOH
B. dung dịch AgNO3/ NH3
C. Cu(OH)2/NaOH *
D. dung dịch HNO3
Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A.	nước brom *
B.	dung dịch Ba(OH)2	
C.	dung dịch NaOH	
D.	CaO
Cho các hợp chất hữu cơ: C2H2; C2H4; CH2O; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo ra kết tủa là
A.	3. 	
B.	2	
C.	5	
D.	4 *	
Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là
A.	 dung dịch NaOH. 	
B.	 dung dịch phenolphtalein. 
C.	 nước brom. *	
D.	 giấy quì tím.
Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A.	 anilin, metyl amin, amoniac. 	
B.	 metyl amin, amoniac, natri axetat. *
C.	 anilin, amoniac, natri hiđroxit. 	
D.	 amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
Chỉ dùng Cu(OH)2 có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau.
A.	 glucozơ, lòng trắng trứng, glixerin (glixerol), ancol etylic. *
B.	 saccarozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic, rượu (ancol) etylic.
C.	 lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).
D.	 glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic.
Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là
A.	 Fe. 	
B.	 Cu. *	
C.	 Al. 	
D.	 CuO. 
Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A.	Glucozơ, frutozơ, mantozơ, saccarozơ.	
B.	Frutozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic	
C.	Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic.	
D.	Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. *
Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là
A.	5. 	
B.	2.	
C.	4.	
D.	3 *
SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A.	O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. *	
B.	dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C.	H2S, O2, nước Br2. 	
D.	dung dịch KOH, CaO, nước Br2.	
Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
A.	 Zn. 	
B.	 BaCO3. *	
C.	 Al. 	
D.	 giấy quỳ tím. 
Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A.	dung dịch HCl.	
B.	dung dịch NaCl.
C.	Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. *	
D.	dung dịch NaOH.
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A.	 Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.	
B.	 Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. *
C.	 AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.	
D.	 kim loại N
Cho dãy các chất : C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là
A.	3	
B.	6	
C.	4 *
D.	5	
Cho dãy các chất : CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là 
A.	6	
B.	8	
C.	5 *	
D.	7	
Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là
A.	SO2 *	
B.	O3	
C.	CO2	
D.	NH3	
Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A.	Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B.	Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
C.	Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
D.	Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. *
Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
A.	dung dịch H2SO4 đậm đặc *	
B.	CaO	
C.	Na2SO3 khan	
D.	dung dịch NaOH đặc
Sử dụng hóa chất nào dưới đây để phân biệt dầu mỡ động vật và dầu mỡ bôi trơn máy ?
A. Nước
B. Benzen
C. dung dịch NaOH nóng *
D. Dung dịch NaCl
Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch iot lên miếng chuối còn xanh thấy xuất hiện mà xanh đặc trưng.
B. Nước ép chuối chín cho phản ứng tráng gương
C. Dung dịch lòng trắng trứng cho màu vàng khí tiếp xúc với HNO3.
D. Phân biệt glucozơ và mantozơ dùng dung dịch brom. *
Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. C6H5NH2 *
B. NH3
C. CH3CH2NH2
D. CH3NHCH2CH3
Không thể dùng thuốc thử trong các phương án dưới đây để phân biệt các chất lỏng phenol, anilin và benzen.
A. Nước nguyên chất và dung dịch brom *
B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH
C. Dung dịch HCl và dung dịch brom
D. Dung dịch NaOH và dung dịch brom

File đính kèm:

  • docNhan biet.doc
Giáo án liên quan