Bài giảng Chương I: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh (thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX)

Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được

- Tình hình Nhật Bản nửa đầu thế kỷ XIX đến trước năm 1868 (trước cải cách Minh Trị)

- Nội dung cơ bản của cuộc cải cách Minh Trị và ý nghĩa lịch sử của nó

- Những biểu hiện chính của giai đoạn Nhật Bản tiến lên giai đoạn đế quốc

2. Tư tưởng - tình cảm:

- Giúp học sinh thấy, cải cách Minh Trị năm 1868 có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản đưa Nhật Bản đi theo con đường của các nước phương Tây, giúp Nhật Bản thoát khỏi số phận một nước thuộc địa.

- Những hạn chế trong chính sách đối nội, ngoại của Nhật Bản trong giai đoạn đế quốc.

3. Kỹ năng:

 

doc69 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1270 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Chương I: Các nước châu Á, châu Phi và khu vực Mĩ La Tinh (thế kỷ XIX - Đầu thế kỷ XX), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 vừa mềm dẻo vừa cứng rắn từng bước phỏ vỡ vũng bao võy cấm vận của CNĐQ
- Chớnh sỏch "CSTC" và cản trở của nú
- Kế hoạch gieo hạt mựa Xuõn và chớnh sỏch kinh tế NEP của Lờ nin
- Một số hoài nghi của nội bộ đảng B về Lờnin
- Bảng thống kờ một số ngành kinh tế nước Nga (1921 - 1923)
Tớnh thời sự của chớnh sỏch NEP trong bối cảnh "đổi mới" ở VN
- Mục đớch thành lập LBCHXHCN Xụ viết?
- Dưới thời Lờnin, hoạt động của LB dựa trờn những nguyờn tắc tiến bộ nào?
Hoạt động 2
Nhúm
* Nhúm 1: Vỡ sao Liờn Xụ phải tiến hành cụng nghiệp hoỏ?
* Nhúm 2. Nhiệm vụ trọng tõm của CNH?
* Nhúm 3. Thành tựu chớnh của CNH và ý nghĩa lịch sử?
* Nhúm 4: Thiếu sút và sai lầm?
* Nhúm 5. Nội dung chớnh sỏch đối ngoại của LX?
Hoạt động 3. Cỏ nhõn
- Thành tựu và ý nghĩa của chớnh sỏch đối ngoại?
Sự vi phạm quyền dõn tộc tự quyết dưới thời X-talin
Bảng thống kờ một số ngành kinh tế 1928-1938
- Ảnh đồng lỳa mỡ mờnh mụng và hoạt động của mỏy gặt mới
3. Củng cố: SGK
- Bối cảnh, thành tựu, ý nghĩa xõy dựng CNXH
4. Bài tập: SGK và tư liệu ụn tập
- Trỡnh bày hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của c/s NEP
- í nghĩa thời sự của NEP trong "đổi mới" hiện nay ở VN (HSG)
Tiết 12 - Soạn ngày 28/11/2007- KNNS Ph.Enghen
Chương II. Cỏc nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Bài 11. Tỡnh hỡnh cỏc nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Nột khỏi quỏt về cỏc nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới: Việc xỏc lập trật tự thế giới sau chiến tranh thế giới I, cuộc đấu tranh cỏch mạng của cụng nhõn và nhõn dõn lao động, sự ra đời của Quốc tế III và vai trũ của nú đối với phong trào cỏch mạng thế giới 1914 - 1939.
- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 và hậu quả của nú
2. Tỡnh cảm thỏi độ:
- Học sinh nhận thức đỳng bản chất của chủ nghĩa tư bản trong giai đoạn 1918 - 1939:
	+ Những mõu thuẫn và khủng hoảng
	+ Tớnh chất phản động và hiếu chiến, sự ra đời của chủ nghĩa phỏt xớt và cuộc chiến tranh
- Bồi dưỡng cho học sinh niềm tin vào nhõn dõn lao động và tinh thần quốc tế trong sỏng.
3. Kỹ năng:
- Rốn luyện kỹ năng phõn tớch tổng hợp khỏi quỏt cỏc sự liện lịch sử
- Khả năng liờn hệ đến lịch sử dõn tộc
II. Thiết bị dạy - học
- Bản đồ chõu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Một số tư liệu kinh tế liờn quan
III. Tiến trỡnh dạy và học
1. Kiểm tra SS và bài cũ: Hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa của chớnh sỏch kinh tế NEP?
2. Bài mới: 
Hoạt động thầy và trũ
Kiến thức cơ bản cần nắm
Bổ sung - NC
Hoạt động 1
Cỏ nhõn và tập thể
- Giới thiệu chung
- Hóy trỡnh bày về trật tự thế giới mới theo hệ thống hoà ước Vec-xai Oa sinh tơn?
- Quan hệ quốc tế theo hệ thống V-O hỡnh thành nờn những mõu thuẫn găy gắt nào?
Hoạt động 2: Nhúm
- Nhúm 1: Nguyờn nhõn dẫn đến cao trào cỏch mạng ở cỏc nước tư bản 1918-1923?
- Nhúm 2: Trỡnh bày cỏc phong trào tiờu biểu?
- Nhóm 3: Kết quả và nét nổi bật của cao trào cách mạng 1918-1923 ở các nước tư bản?
- Nhóm 4: Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế III?
- Nhóm 5. Hoạt động và vai trò của QT3?
Hoạt động 3: CN & TT
- Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng?
- Hậu quả của khủng hoảng?
- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh diễn ra như thế nào? Các phong trào đấu tranh tiêu biểu?
- Vì sao cuộc đấu tranh ở Pháp dành thắng lợi, trong lúc ở Tây Ban Nha lại thất bại?
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hoà ước Vộc-xai Oa-sinh-tơn.
a. Bối cảnh
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cỏc nước đế quốc tổ chức Hội nghị Vộc-xai (1919 - 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922) để phõn chia quyền lợi sau chiến tranh. Một trật tự thế giới mới được hỡnh thành, gọi là trật tự Vộc-xai Oa-sinh-tơn.
b. Nội dung của cỏc văn kiện ký kết tại V-O
- Cỏc nước thắng trận (Anh, Phỏp, Mỹ, Nhật) dành được nhiều quyền lợi kinh tế và xỏc lập được quyền nụ dịch đối với cỏc nước bại trận.
- Tổ chức Hội quốc liờn được thành lập để duy trỡ trật tự thế giới mới
2. Cao trào cỏch mạng 1918 - 1923 ở cỏc nước tư bản. Quốc tế cộng sản
a. Cao trào cỏch mạng 1918-1923 ở cỏc nước TB
- Nguyờn nhõn:
+ Do hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất
+ Ảnh hưởng của Cỏch mạng thỏng Mười
- Một số phong trào tiờu biểu:
+ Sự thành lập nước Cộng hoà Xụ-viết ở Hungari (3/1919)
+ Sự thành lập nước Cộng hoà Xụ-viết ở Ba-vi-e ở Đức (4/1919)
+ Sự thành lập nước Cộng hoà Xụ-viết ở Slụ- va-ki-a (5/1919)
+ Cuộc tổng b/công của công nhân Anh 5/1926
+ Đảng cộng sản thành lập ở một số nước: Đức, áo, Hungari, Ba lan, Phần lan, ...
b. Quốc tế cộng sản (3/1919)
+ Hoàn cảnh thành lập
- Trong các năm 1918-1923, Đảng cộng sản lần lượt được thành lập ở các nước
- Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh.
- Hoà ước Vecxai - Oasinhtơn đưa CNĐQ trở thành một lực lượng đối lập với thế giới còn lại.
- Trong bối cảnh đó, cần có một tổ chức quốc tế để tập hợp lực lượng và chỉ đạo PTCM đúng đắn. 
- Tháng 3/1919, Đại hội thành lập Quốc tế 3 được tổ chức ở Matxcơva.
+ Hoạt động của QT3
- Hoạt động của QT3 thông qua các kỳ đại hội, quan trọng nhất là Đại hội II và VII.
- Đại hội II - 1920: Thông qua Luận cương của Lê-nin với nội dung quan trọng: (Vai trò các Đảng cộng sản, Vấn đề dân tộc và thuộc địa)
- Đại hội VII - 1935:Chỉ rõ nguy cơ chủ nghĩa phát xít các Đảng cộng sản thành lập mặt trận thống nhất chống nguy cơ CNPX và chiến tranh.
- Năm 1943, QT3 tuyên bố giải tán.
3. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó
a. Nguyên nhân và một số nét về quá trình cuộc k/h
- Do sản xuất ồ ạt, vô chính phủ, hàng hoá ứ đọng
-Sức mua của người dân không tương ứng 
- Cung vượt quá xa đối với cầu, nền kinh tế các nước tư bản mất cân đối. 
+ Tháng 10/1929, cuộc khủng hoảng nổ ra ở Mỹ sau đó lan rộng ra toàn bộ thế giới tư bản. Đây là cuộc khủng hoảng thừa, trầm trọng và kéo dài nhất trong lịch sử các nước tư bản
b. Hậu quả của khủng hoảng
- Tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, gây ra những hậu quả nghiêm trọng về chính trị và xã hội
- Hàng chục vạn công nhân thất nghiệp, nông dân mất ruộng đất. Nạn đói tràn lan khắp châu Âu
- Phong trào đấu tranh của nhân dân lao động nổ ra ở nhiều nước, đe doạ sự tồn tại của CNTB
c. Biện pháp giải quyết khủng hoảng.
* Đối với Anh, Pháp, Mỹ: Tiến hành cải cách, điều chỉnh cơ cấu quản lý sản xuất
* Đối với Đức - Ytalia - Nhật Bổn: Phát xít hoá bộ máy chính quyền thi hành chính sách khủng bố trong nước và chuẩn bị cho cuộc chiến phân chia lại thế giới.
4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh
- Đặc điểm:
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của QTCS
+ Phong trào lan rộng khắp các nước TBCN: Pháp, Tiệp Khắc, Italia, Tây Ban Nha, ...
- Một số phong trào tiêu biểu:
+ Tháng 5/1936, Mặt trận nhân dân Pháp thành lập do Lê-ông Bơ-lum đứng đầu đã đưa nước Pháp thoát khỏi hiểm hoạ phát xít
+ Tháng 2/1936, ở Tây Ban Nha, Chính phủ Mặt trận nhân dân được thành lập, thực hiện những cải cấch tiến bộ. Các nước đế quốc đã giúp đỡ bọn phát xít Phran-cô gây nội chiến thủ tiêu nền cộng hoà. Cuộc chiến đấu chống phát xít thất bại.
* Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
* Hoà ước V-O đặt châu Âu trên một thùng thuốc nổ
* Cách mạng vô sản ở Đức và số phận của nó.
* Sự hình thành 2 lực lượng quốc tế sau V-O và Quốc tế III.
* Đại hội II và cách mạng Việt Nam
* Đại hội VII và phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam
3. Củng cố
- Hệ thống Vec-xai Oasinhtơn
- Cao trào cách mạng 1918-1923
- Khủng hoảng kinh tế 1929-1933 và hậu quả kinh tế, chính trị, xã hội
- Phong trào đấu tranh dưới ánh sáng của QT3
4. Bài tập về nhà:
- Em hiểu như thế nào khi có nhận định: "Hoà ước V-O đã đặt cả châu Âu trên một thùng thuốc nổ"?
- Bằng những sự kiện chọn lọc hãy làm rõ mỗi liên hệ "nhân quả" giữa Hoà ước V-O và chiến tranh thế giới II
- Vai trò của QT3? 
- Làm các bài tập trong SGK
Bài 12: Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
Soạn: 1/12/2007
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
	- Những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nước Đức trong 10 năm đầu Chiến tranh thế giới thứ nhất
	- Cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở nước Đức
- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới và quá trình lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở Đức
- Bản chất của CNPX nói chung và tính chất tàn bạo phản động của PX Đức nói riêng.
2. Tư tưởng - tình cảm
- Giáo dục cho học sinh tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình.
3. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích nhận định lịch sử, khai thác tư liệu
- Kỹ năng sử dụng bản đồ, lập bảng thống kê, biểu đồ lịch sử
II. Thiết bị - tài liệu
- Tranh ảnh, tư liệu liên quan
- Bản đồ nước Đức sau Chiến tranh thế giới I
III. Tiến trình dạy và học
1. ổn định và kiểm tra bài cũ:
- Nguyên nhân và hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933?
2. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Kiến thức cơ bản cần nắm
Bổ sung - NC
* Hoạt động 1: Cá nhân
- Dùng bản đồ châu Âu sau Chiến tranh thế giới thứ nhất để giới thiệu về nước Đức
- Đặt câu hỏi: Nét nổi bật của tình hình nước Đức trong những năm 1918-1923?
- Hình 31 trong SGK nói lên điều gì?
- Vì sao cuộc cách mạng DCTS ở Đức không thể chuyển sang cách mạng XHCN như nước Nga?
* Vì sao nước Đức có khả năng phục hồi nhanh chóng kinh tế và địa vị chính trị?
* Hoạt động 2. Nhóm
* Nhóm 1: Tác động của cuộc khủng hoảng đối với nước Đức
* Nhóm 2: Quá trình Đảng Quốc xã của Hitle lên nắm quyền ở Đức
* Nhóm 3. Lý giải vì sao chủ nghĩa phát xít được thiết lập nhanh chóng và thắng thế ở Đức?
* Nhóm 4. Chính sách đối nội dưới thời kỳ
 Hitle?
* Nhóm 5: Chính sách đối ngoại dưới thời Hitle và nguy cơ tiềm ẩn?
I. Nước Đức trong những năm 1918 -1923
a. Nước Đức sau chiến tranh
- Là nước bại trận:
+ Kinh tế, chính trị, quân sự đều sụp đổ
+ Mâu thuẫn xã hội ngày càng găy gắt. Là nguyên nhân chính dẫn đến sự bùng nổ cách mạng DCTS tháng 11/1918 lật đổ nền quân chủ chuyên chế, thiết lập nền Cộng hoà Vai - ma.
- Phải ký Hoà ước Véc-xai với những điều khoản nặng nề (6/1919)
* Nước Đức lâm vào một cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, tài chính tồi tệ chưa 

File đính kèm:

  • docGiaoan11.doc