Giáo án Mỹ thuật 9 cả năm - Nguyễn Thành Chiến

- GV giới thiệu: Nhà Nguyễn là triều đại phong kiến cuối cùng của chế độ quân chủ trong lịch sử VN. Thời Nguyễn có nền MT phát triển đa dạng, phong phú.

? Nhà Nguyễn trải qua mấy đời vua

- Yêu cầu HS nghiên cứu tài liêu SGK tìm ra:

? Em hãy giới thiệu vài nét về bối cảnh lịch sử thời Nguyễn

? Có những loại hình nghệ thật nào phát triển.

* GV tổng kết - HS theo dõi SG

- 13 đời vua từ Gia Long (1802) Bảo Đại (1945)

Trình bày theo kênh chữ sgk và kiến thức lịch sử đã học

- Nghe, nghi chép ý chính.

I/Bối cảnh lịch sử:

- Xã hội : Thống nhất đất nước nhà Nguyễn chọn Huế làm kinh đô (Thuận Hóa).

- Kinh tế: Thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng.

- Chính trị: Chấm dứt nội chiến, cải cách nông nghiệp khai hang.

- Văn hóa Nghệ thuật : Nhà Nguyễn đề cao Nho giáo

- Nghệ thuật :Kiến trúc, điêu khắc trang trí, đồ họa , hội họa phát triển.

 

doc34 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 954 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mỹ thuật 9 cả năm - Nguyễn Thành Chiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Vị trí Đình làng.
? Đặc điểm kiến trúc Đình làng.
? Tác giả các bức chạm khắc.
? Kể tên 1 vài đình làng?
- GV bổ xung, giới thiệu thêm trên tranh ảnh.
à Lễ rước Thành hoàng, Lễ hội làng, Đấm vật, Vinh quy bái tổ
àLà nơi thờ Thành hoàng, Thần, có thể thờ Phật.
à Một số ngôi đình và các tác phẩm chạm khắc.
- HS quan sát và thảo luận, trả lời.
- Nhận xét, bổ xung.
- Hs kể tân một số đình làng.
- Nghe, nghi chép ý chính.
¯ Hoạt động 3. HDHS 
Tìm hiểu vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ ở đình làng.
II. Tìm hiểu vài nét về nghệ thuật chạm khắc gỗ ở đình làng. 
+ Chạm khắc trang trí là 1 phần quan trọng của kiến trúc đình làng.
+ Nội dung phong phú,chất phát, hồn hậu, nội dung gần guĩ với cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người dân.
+ Nghệ thuật tạo hình: phóng khoáng, khỏe khoắn, thoát khỏi những qui tắc hàn lâm.
+ Nghệ thuật chạm khắc hình thành nên ý niệm thẩm mỹ của người dân( Mộc mạc, giản dị, chất phác, hóm hỉnh..)
+ Chạm khắc gỗ đình làng VN là nét chấm phá đầy tính tạo hình dân gian, đậm đà bản sắc dân tộc, đậm chất VN.
 + Cho HS xem sơ đồ 1 số đình làng ĐB Bắc bộ.
+Treo 1 số hình chạm khắc.
*Giới thiệu: 
+ Chạm khắc trang trí là 1 phần quan trọng của kiến trúc đình làng.
+ Thuộc dòng nghệ thuật dân gian, do những nghệ nhân tạo nên.
- Yêu cầu hs thảo luận những nội dung sau:
? Nội dung của những bản chạm khắc là gì.
? Nghệ thuật tạo hình
? Sự phong phú về đề tài
? Có những tác phẩm nào.
- GV bổ xung, giới thiệu thêm trên tranh ảnh.
Tóm lại: Đặc điểm nghệ thuật chạm khắc đình làng Việt Nam.
- HS xem tranh ảnh, 
- Nghe gv giới thiệu.
thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ xung.
- Các tác phẩm: vui chơi, tấu nhạc, chọi gà, đấu vật, trai gái đùa vui
¯ Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập: (5' )
 + Kiểm tra lại khả năng tiếp thu của HS:
	- Đề tài
	- Nghệ thuật tạo hình
	- Bố cục
 + Đánh giá động viên kịp thời
IV. Dặn dò: 
 +Tìm hiểu về kiến trúc VH ở địa phương.
 + Sưu tầm hình ảnh về đình làng.
 Chuẩn bị cho bài sau
 + Chuẩn bị đồ dùng học tập : giấy A3, chì, tẩy.
NS: 5/3/2014
NG:7/3/2014 Lớp 9a1, 9a2, 14/3/2014 lớp 9a3 
Tiết 8. Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
(Tiết 1 – Vẽ hình)
I. Mục tiêu.
 - HS hiểu biết và nắm được phương pháp phóng tranh ảnh.
 - Nâng cao kỹ năng quan sát vẽ hình, rèn luyện kỹ năng chính xác, khoa học, phóng được 1 tranh, ảnh đơn giản ( Vẽ hình )
 - Nhận ra được vẻ đẹp của đường nét, hình mảng. HS được rèn luyện tính khoa học trong học tập. 
 II. Chuẩn bị.
 1.Giáo viên.
 + Một số tranh ảnh mẫu và hình phóng lớn.
	 + Hình hướng dẫn cách phóng tranh.
	 + Bài làm của HS năm trước
Học sinh. 
 + Sách, vở ghi chép, và đồ dùng học tập.
 + Tranh ảnh mẫu đơn giản.
 3. Phương pháp dạy học:
 - Vận dụng tích hợp phương pháp vấn đáp, trực quan, phân tích và luyện tập.
 III. Hoạt động trên lớp.
	1/ Ổn định. 
 9a1 .................... 9a2 .......................9a3 ........................... 
	2/ Kiểm tra. Đồ dùng học tập, hình ảnh sưu tầm
	3/ Bài mới.
 Giới thiệu bài.
 Tính cần thiết phải phóng tranh trong cuộc sống.
¯ Hoạt động 1. HDHS Quan sát nhận xét
Nội dung bài học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
I. Quan sát nhận xét
- Phóng tranh phục vụ cho việc học tập, vui chơi, giải trí,
... 
- Khi phóng tranh ảnh cần thuân thủ tuyệt đối tỉ lệ đã xác định.
+ GV giới thiệu: Vì sao phải phóng tranh
-> Đòi hỏi tính chính xác, khoa học cao.
- GV treo hình minh họa
- Giới thiệu 1 vài phương pháp phóng tranh:
? Em biết phương pháp kẻ ô nào
- HS theo dõi
- HS Quan sát tranh ảnh.
- Tìm ra vì sao cần kẻ ô ( để hình phóng chính xác không sai lệch )
¯ Hoạt động 2. HDHS Cách phóng tranh 
II. Cách phóng.
1. Kẻ ô vuông.
B1: Kẻ ô vuông dọc ngang theo kích thước nhất định trên mẫu
B2: Phóng to tỉ lệ ô vuông 
( 1.2; 1.3; 1.4) trên giấy vẽ.
B3. Xác định đối chiếu-> vẽ phác hình theo vị trí đã xác định ( mờ ). 
2. Kẻ đường chéo.
B1: Kẻ đường chéo, trục ngang, dọc trên tranh, ảnh mẫu.
B2. Phóng to theo đường góc phần tư kéo dài theo tỉ lệ cần phóng.
* Cách 1. Kẻ ô vuông
Hướng dẫn cụ thể:
- Cách chọn tranh ảnh mẫu cần phóng.
+ Kẻ ô vuông trên tranh ảnh mẫu.
+ Phóng to trên giấy vẽ theo tỉ lệ cần phóng.
+ So sánh, đối chiếu -> vẽ hình.
+ Tô màu.
* Cách 2.
+ Chọn tranh ảnh mẫu cần phóng.
 + Kẻ các đường chéo trên tranh ảnh mẫu.
+ Đặt tranh vào góc trái, phía dưới giấy vẽ.
+ Phóng to trên giấy vẽ theo tỉ lệ cần phóng.
+ So sánh, đối chiếu -> vẽ hình.
à HS quan sát và theo dõi cách phóng tranh
à HS quan sát và ghi chép. 
¯ Hoạt động 3. HDHS Làm bài
III. Bài tập.
+ Thực hiện phóng tranh tự chọn
+ Giấy. A4
- Lưu ý HS chỉ vẽ hoàn thiện hình.
+ Chọn 1 trong 2 cách
+ Chọn hình phóng đẹp.
* Lưu ý:
+ Kẻ ô vuông bằng bút chì.
+ Ước lượng thống nhất tỉ lệ định phóng ( 1:5 ; 1:10 ).
+ Vẽ phác hình nhẹ, mờ.
+ GV theo sát hướng dẫn kịp thời.
- HS làm bài.
¯ Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập 
+ Chọn 1 số bài nhận xét.
- Nhận xét một số bài đạt và chưa đạt, hướng khắc phục
	IV. Dặn dò.
+ Tiếp tục hoàn thành bài vẽ. Chuẩn bị cho bài sau, mang bài tiết 8
 ( Màu vẽ, giấy vẽ, chì, thước)
NS: 5/3/2014
NG: 14 /3/2014 Lớp 9a1, 9a2, 22/3/2014 lớp 9a3 
Tiết 9. Vẽ trang trí
TẬP PHÓNG TRANH ẢNH
(Tiết 2 – Vẽ màu)
I. Mục tiêu.
- HS hiểu biết và nắm được phương pháp phóng tranh ảnh.
- Nâng cao kỹ năng quan sát vẽ hình, rèn luyện kỹ năng chính xác, khoa học, phóng được 1 tranh, ảnh đơn giản ( Vẽ màu )
II. Chuẩn bị.
1.Giáo viên. 
 + Một số tranh ảnh mẫu và hình phóng lớn.
	 + Hình hướng dẫn cách phóng tranh.
	 + Bài làm của HS năm trước
Học sinh. 
 + Sách, vở ghi chép, và đồ dùng học tập.
 + Tranh ảnh mẫu đơn giản.	
3.Phương pháp dạy học.
 Vận dụng tích hợp phương pháp vấn đáp, trực quan, phân tích và luyện tập.
 III. Hoạt động trên lớp.
	1/ Ổn định. 
 9a1 .................... 9a2 .......................9a3 ........................... 
	2/ Kiểm tra. Đồ dùng học tập, hình ảnh sưu tầm
	3/ Bài mới.
¯ Hoạt động 1. HDHS Quan sát nhận xét màu, chọn màu thể hiện.
Nội dung bài học
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
III. Bài tập: Tiết 2
- Tô màu hoàn thiện theo tranh mẫu.
- Những tranh không có màu có thể để nguyện bản hoặc tô màu theo ý thích.
- Hướng dẫn học sinh hoàn thiện hiền, tô màu theo tranh mẫu. Lưu ý những tranh không có màu có thể để nguyện bản hoặc tô màu theo ý thích.
- HS làm bài.
¯ Hoạt động 2. Đánh giá kết quả học tập 
+ Chọn 1 số bài ghim lên bảng
+ GV nhận xét, bổ sung sau cùng, đánh giá ghi điểm động viên.
IV. Dặn dò.
- Chuẩn bị cho bài sau: Màu vẽ, giấy vẽ, chì, thước
+ Sưu tầm tranh đề tài lễ hội.
NS: 19/3/2014
NG: 21/3/2014 Lớp 9a1, 9a2, 24/3/2014 lớp 9a3 
Tiết 10. Vẽ tranh
(tiết 1)
I . Mục tiêu.
 - HS hiểu được các hoạt động lễ hội trong đời sống. Biết cách khai thác nội dung đề tài khác nhau. 
 - HS áp dụng được những kiến thức cơ bản để tìm nội dung, bố cục tranh, bước đầu biết thể hiện màu sắc hài hòa.
 - Vẽ được một bức tranh đề tài lễ hội theo yêu cầu.
II . Chuẩn bị 
 1. Giáo viên.
 - Gợi ý một số đề tài
 - Đề Kt
 2. Học sinh.
 - Đồ dùng học tập.
 - Sưu tầm tranh sinh hoạt, lễ hội 
 3. Phương pháp dạy- học.
 - Phương pháp thực hành.
 III. Tiến trình dạy học.
 1 Ôn định tổ chức.
 9a1 .................... 9a2 .......................9a3 ........................... 
 2. Kiểm tra.
 - Kiểm tra bài cũ.
 ? Nêu các bước vẽ tranh đã học ở lớp 6.
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
 3 - Bài mới. 
 - Giáo viên giới thiệu bài:
* Hoạt động 1. Hướng dẫn HS khai thác nội dung đề tài
Nội dung bài học
Hoạt động của gv 
HĐ của hs
I. Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho học sinh quan sát một số hình ảnh về lễ hội của VN và một số lễ hội ở ĐB
? Nội dung, hình ảnh, mảng chính phụ.
- Gọi một số HS trình bày.
=> GV tổng kết, nhận xét, bổ sung. Hướng dẫn HS cách phân tích và khai thác các nội dung khác nhau của đề tài lễ hội.
- GV cho HS tham khảo tranh vẽ các bố cục khác nhau.
- GV tổng kết, bổ xung, phân tích giới thiệu trên tranh về nội dung đề tài, cách sắp xếp bố cục của các bức tranh chính mảng phụ như thế nào. 
- HS tham khảo tranh nhận xét về các cách sắp sếp bố cục trong tranh.
- Tham khảo tranh.
 *Hoạt động 2. Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
II) Cách vẽ tranh 
B1: Chọn và cắt cảnh.
B2: Vẽ hình.
- Phác mảng.
- Vẽ hình.
? Nhắc lại các bước vẽ tranh đã học.
- GV bổ sung, hướng dẫn thêm HS cách chọn cảnh và cắt cảnh.
- Minh họa cụ thể một đến hai phương án cắt cảnh của cùng một nội dung.
* Lưu ý HS chọn hình ảnh phù hợp theo đúng đặc trưng từng miền.
- Cho HS xem thêm tranh ảnh tham khảo.
- Nhắc lại 3 bước vẽ tranh.
- Nghe GV hướng dẫn chọn, cắt cảnh. Chọn hình ảnh.
- Tham khảo tranh ảnh.
 * Hoạt động 3. Hướng dẫn HS thực hành. 
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề tài tự chọn trên khổ giấy A4, màu sắc tự chọn. – Vẽ hình
? Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài.
- GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. Yêu cầu HS vẽ hình.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
- Hs làm bài.
 * Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập
 - GV cho mỗi tổ chọn một số bài đính lên bảng để nhận xét.
? Nội dung đề tài.
? Bố cục.
? Hình vẽ.
- GV tổng kết, cho điểm một số bài tốt.
 * Dặn dò. 
 	- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị cho bài sau: Mang đầy đủ đồ dùng kiểm tra 1 tiết.
NS: 25/3/2014
NG: 28 /3/2014 Lớp 9a1, 9a2, 31/4/2014 lớp 9a3 
Tiết 11. Kiểm tra 1 tiết
Vẽ tranh
I. Mục tiêu .
 - Học sinh hiểu biết thêm về các lễ hội truyền thống của đất nước, của địa phương.
- Giúp học sinh có thể vẽ được một bức tranh lễ hội bằng khả năng và cảm xúc của mình.
II. Chuẩn bị
 1. Giáo viên.
 - Đề bài kiểm tra.
 - Tranh ảnh mẫu liên quan.
 - Đáp án, biểu điểm.
 2. Học sinh.
 - Giấy vẽ chì, màu. 
III. Tiến trình kiểm tra.
 1. Ổn định tổ chức.
 - Kiểm tra sĩ số
 9a1 .................... 9a2 .......................9a3 ........................... 
 2. Nội dung bài kiểm tra
 Đề bài
 	Em hãy vẽ một bức tranh đề tài lễ hội.
IV. Đáp án, biểu điểm.
 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Xếp loại
Yêu cầu bài vẽ
Bài đạt 
- Nội dung. T

File đính kèm:

  • docMi thuat 9.doc
Giáo án liên quan