Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Hiđrocacbon và nhiên liệu dùng cho giảng dạy Hoá học 9
Đổi mới giáo dục là nền tảng của sự phát triển toàn diện đất nước. Sự đổi mới sách giáo khoa đi đôi với việc đổi mới phương pháp giảng dạy theo “hướng tích cực” đổi mới hình thức tổ chức kiểm tra ,đánh giá kết quả học tập của học sinh là vấn đề trọng tâm. Nó đòi hỏi các nhà trường phải tạo ra những con người có kiến thức khoa học, biết tự chủ lao động năng động, động sáng tạo, đáp ứng yêu cầu của sự phát triển “ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước”.
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng của người học sinh có vai trò không thể thiếu được trong dạy học đặc biệt là môn Hoá học. Kiểm tra, đánh giá chỉ cho học sinh thấy được họ đã nắm bắt kiến thức như thế nào. Trên cơ sở ấy giúp cho thầy điều chỉnh phương pháp dạy và trò điều chỉnh phương học tập. Dựa trên kết quả học tập thì giáo viên có thể biểu dương, động viên khuyến khích giúp học sinh say mê học tập nhằm nâng cao kết quả học tập cho học sinh Đồng thời chỉnh sửa, uốn nắn để học sinh tránh những sai lầm trong các lần sau. Bên cạnh kiểm tra kiến thức, kỹ năng của học sinh thì việc luyện tập và củng cố kiến thức một cách thường xuyên cũng góp phần lớn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
Hiện nay việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong đó trắc nghiệm khách quan đang dược quan tâm và sử dụng nhiều trong các môn học đặc biệt là môn Hoá học bởi những ưu điểm sau :
Đối với giáo viên : Trong một bài kiểm tra sẽ kiểm tra được nhiều nội dung kiến thức, tốn ít thời gian chấm bài, bài chấm hoàn toàn khách quan, vô tư, nhanh
, HCO, các muối Cacbonat) - Hợp chất hữu cơ gồm hai loại chính Hiđrocacbon phân tử chỉ chứa 2 nguyên tố là C và H Dẫn xuất của Hiđrocacbon phân tử ngoài 2 nguyên tố C và H Ngoài ra, còn có nguyên tố khác nhau như : O , N , Cl , S , . b, Khái niệm về Hoá học hữu cơ Hoá học hữu cơ là ngành Hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ 2- Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ a, Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị IV , hiđro hoá trị I , oxi hoá trị II . Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng b, Mạch cacbon : trong hợp chất hữu cơ các nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon c, Trật tự liên kết với nhau trong phân tử . Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử . d, Công thức phân tử và công thức cấu tạo Công thức phân tử : (CTPT) của một chất cho biết thành phần định tính và thành phần định lượng của chất đó. Công thức cấu tạo (CTCT) cho biết thành phần phân tử, PTK và trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử 3- Metan a, Tính chất vật lí Metan là chất khí không màu, không mùi, tan rất ít trong nước nhẹ gần bằng nửa không khí (d = 16/29) b, CTPT và CTCT : Công thức phân tử Công thức cấu tạo CH: H C H H H c, Tính chất hoá học Tác dụng với oxi: Metan cháy trong không khí với ngọn lửa sáng, toả nhiệt CH +2O CO+2HO Tác dụng với Clo : Metan tác dụng với clo khi chiếu sáng CH+ Cl CHCl + CHCl (P.ứng thế) d, ứng dụng : Metan làm nhiên liệu trong đời sống và nguyên liệu trong công nghiệp, Dãy đồng đẳng của Metan : Một dãy chất có CTCT và tính chất tương tự như Metan gọi là dãy đồng đẳng của Metan đó là : CH Metan C6H14 Hexan CHEtan CHHeptan CHPropan CHOctan CHButan CHNonan CHPentan CHđecan Các chất trong dãy đồng đẳng của Metan có tên chung là ankan có công thức chung là : CH (n1) trong phân tử chỉ có liên kết đơn nên gọi là các Hiđrocacbon no f, Đồng phân . Từ C4H10 trở đi có hiện tượng có cùng một CTPT nhưng có nhiều công thức cấu tạo khác nhau (hay nói cách khác cũng là một CTPT nhưng trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử có sự thay đổi so với trật tự liên kết ban đầu Ví dụ : CHcó 2 đồng phân C C C C 1, C C C 2, C 4. Etilen : CH a, Tính chất vật lí Etilen là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước hơi nhẹ hơn không khí ( d = 28/29) b, CTPT và CTCT CTPT : C2H4 CTCT : H2C ═ CH2 Giữa các nguyên tử cacbon C có một liên kết đôi C = C trong phân tử có một liên kết bền vững một liên kết kém bền nên dễ bị đứt ra trong các phản ứng hoá học c, Tính chất hoá học - Tác dụng với oxi : Etilen phản ứng cháy với khí O CO + HO và toả nhiệt CH+3O2 CO+ 2 HO +Q - Tác dụng với dung dịch Brom: khí Etilen làm mất màu dung dịch Brom CH = CH + Br Br - CH- CH- Br - Tác dụng với khí H2 khi có xúc tác và nhiệt độ CH = CH+ H CH - CH - Phản ứng trùng hợp Khi có xúc tác và nhiệt độ thích hợp trong phân tử Etilen có liên kết kém bền bị đứt ra làm cho các phân tử Etilen liên kết lại với nhau n CH = CH d, ứng dụng của Etilen : Làm nguyên liệu điều chế nhựa PE, rượu etylic, axit axetic. 5. A xetilen : CH a, Tính chất vật lí : Là chất khí không màu, không mùi ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí ( d = 26/29 ) b, Công thức phân tử C2H2 : CTCT : HC CH Giữa 2 nguyên tử C có liên kết ba C C Chỉ có một liên kết bền vững còn 2 liên kết kém bền vững dễ bị đứt ra trong phản ứng hoá học c, Tính chất hoá học - Tác dụng với o xi : Khí đốt Axetilen cháy tạo ra COvà HO. Phản ứng toả nhiệt: CH+ O2 CO+ 2 HO - A xetilen làm mất màu dung dịch brom CH CH + Br2 BrCH = CHBr ( 1,2-đibrometylen ) BrCH = CHBr + Br2 Br2CH – CHBr2 (Tetrabrometan ) - Tác dụng với H2 phản ứng cộng: CH CH + H2 (etilen) (etan) d, ứng dụng và điều chế : CH - Làm nhiên liệu trong đèn xì oxi- axetilen. Nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ (chất dẻo PVC , axit axetic.) - Điều chế : CaC2 + 2H2O Ca(OH)2 + C2H2. 6. Benzen : C6H6 a, Tính chất vật lí : Benzen là chất lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước là dung môi để hoà tan một số chất Bezen rất độc b, Công thức cấu tạo: C6H6 Phân tử Benzen gồm 6 nguyên tử C CTPT: liên kết với nhau thành vòng 6 cạnh, đều có ba liên kết đôi xen kẽ với ba liên kết đơn c, Tính chất hoá học - Tác dụng với oxi : Khi đốt Benzen trong không khí Benzen cháy tạo ra CO2 + H2O ngọn lửa có nhiều khói đen . C6H6 + - Phản ứng thế với Brom Benzen tham gia phản ứng thế với dung dịch Brom khi có mặt của bột sắt C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr - Phản ứng cộng với H, với Cl ( Xiclohecxan ) ( Thuốc trừ sâu 6,6,6 ). d, ứng dụng - Làm nguyên liệu trong sản xuất hoá học - Làm dung môi cho nhiều chất vô cơ và hữu cơ 7. Dầu mỏ – khí thiên nhiên * Dầu mỏ : a, Tính chất vật lí : Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen không tan trong nước và nhẹ hơn nước . b, Thành phần của dầu mỏ : Dầu mỏ là một hỗn hợp tự nhiên của nhiều loại hiđrocacbon và những lượng nhỏ các hợp chất khác. c, Các sản phẩm chế biến từ dâu mỏ : Bằng hương pháp chưng cất và phương pháp Crackinh người ta thu được xăng, dầu hoả, dầu Điezen, mazutvà những hidrocacbon ở thể khí như: CH4, C2H4 Dầu nặng Xăng + Hỗn hợp khí * Khí thiên nhiên : Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nằm trong lòng đất. Thành phần chủ yếu là khí Metan ngoài ra còn có một số ankan khác 8. Nhiên liệu a, Nhiên liệu là gì ? Nhiên liệu là những chất cháy được khí cháy nó toả nhiệt và phát sáng được dùng làm chất đốt b, Phân koại nhiên liệu : Có 3 loại + Nhiên liệu rắn : Than mỏ , gỗ , tre , nứa , . + Nhiên liệu lỏng : đó là các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, cồn ,. + Nhiên liệu khí : Khí thiên nhiên , khí dầu mỏ , khí lò cốc, c, Cách sử dụng nhiên liệu : Cung cấp đủ không khí hoặc oxi giúp cho nhiên liệu cháy hoàn toàn trộn đều nhiên liệu và không khí để tăng diện tích tiếp xúc chúng chương 2 : xây dựng câu hỏi bài tập trắc nghiệm khách quan I. Phân tích cấu trúc chương trình Hoá học 9. Chương trình Hoá học lớp 9 nghiên cứu từng chất cụ thể mang lại những tính chất hoá học đặc trưng đại điện cho một số loại chất ( ví dụ : về oxit nghiên cứu 2 oxi quan trọng là Canxi oxit và lưu huỳnh đioxit . Tính chất hoá học của mỗi oxit trên đại diện cho oxít bazo và oxit axit .) Nghiên cứu về axit : Xét 2 a xit cụ thể là axit Clohiđric và axit sufuric Nghiên cứu về bazơ xét 2 bazơ quan trọng có ứng dụng nhiều trong đời sống sản xuất đó là : NaOH và Ca(OH)2 Nghiên cứu về muối : Xét các muối quan trọng là Natriclorua và Natrinitơrat phân bón hoá học Đối với mỗi loại chất sau khi nghiên cứu tính chất của chúng luôn đi kèm theo quá trình sản xuất hoá học Nghiên cứu về đơn chất xét 2 loại chất là đơn chất kim loại và đơn chất phi kim sau mỗi tính chất chung nghiên cứ những chất cụ thể tiêu biểu cho mỗi loại . Tìm hiểu ứng dụng của mỗi chất trong đời sống – sản xuất . Phần thứ hai: Hoá học hữu cơ nghiên cứu hai loại chính là Hidrocacbon và dẫn xuất của Hidrocacbon. ở mỗi chương nghiên cứu những chất cụ thể trong sản xuất - đời sống. II. Mục tiêu chương 4 1, Học sinh hiểu được định nghĩa, cách phân loại hợp chất hữu cơ. Biết được tính chất của hợp chất hữu cơ không chỉ phụ thuộc vào thành phần phân tử mà còn phụ thuộc vào CTCT phân tử của chúng. Nắm được cấu tạo và tính chất của hiđrocacbon tiêu biểu trong dãy đồng đẳng Biết được thành phần cơ bản của dầu mỏ, khí thiên nhiên và tầm quan trọng của chúng với nền kinh tế Biết được một số loại nhiên liệu thông thường và nguyên tắc sử dụng nhiên liệu có hiệu quả. III . Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm khách quan . Xây dựng theo 4 dạng : Dạng 1 : Câu điền khuyết Bài 1. Chọn các số liệu ( 1; 1,5 ; 2 ; 2,5 ; 3 ) để điền vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp Khí đốt cháy a, Một thể tích Metan cần .(1) thể tích o xi b, Một thể tích Etilen cần..(2) thể tích o xi c, Một thể tích Axetilen cần .(3) thể tích o xi Đáp án : (1) điến số (2) (2) điền số (3) (3) điền số (2,5) Bài 2. Tính giá trị thích hợp (không cần thực hiện phép tính) để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây : a, Đốt 0,1 mol CHđược ...mol CO có thể tích.(đktc) b, Đốt 0,1 mol CHđược..mol CO có thể tích.(đktc) c, Đốt 0,1 mol CHđược..mol CO có thể tích.(đktc) d, Đốt 0,1 mol CHđược..mol CO có thể tích.(đktc) Đáp án : a, điền vào .0,1. b, điền vào .0,2. c, điền vào ..0,2. d, điền vào ..0,6. Bài 3. Chọn cụm từ thích hợp (nước Brom, phản ứng cháy, Brôm lỏng, mạch thẳng, phản ứng cộng, mạch nhánh, mạch vòng, phản ứng thế nước cacbondioxit) điền chỗ trống trong các câu sau : a, Những nguyên tử cacbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành . hoặc b, Hidrocacbon có tính chất hoá học giống nhau là tham gia..sản phẩm là.và c, Những phân tử chỉ có liên kết đơn có thể tham gianhững phân tử có liên kết đôi C=C liên kết ba C C có thể tham gia Đáp án : a, mạch thẳng , mạch nhánh , mạch vòng b, Phản ứng cháy; cacbondioxit, nước c, Nước Brom ; Brom lỏng d, Phản ứng thế ; phản ứng cộng Bài 4. Điền từ thích hợp hợp “có” hoặc “không” voà các cột trong bảng sau Chất Có liên kết đôi Làm mất màu d.d Brom P/ứ trùng hợp Tác dụng với oxi Metan Etilen Đáp án : Cột 1 : không ; có Cột 1 : không ; có Cột 2 : không ; có Cột 3 : không ; có Cột 4 : có ; có Dạng 2 : câu đúng – sai Bài 1. Điền chữ “Đ” vào đáp án đúng , chữ “S” vào đáp án sai Công thức cấu tạo của chất cho biết a, Thành phần của nguyên tử c b, Trật tự liên kết giữ các phân tử c c, Thứ tự liên kết giữa các phân tử c d, thành phần của phân tử và trật tự liên kết c giữa các nguyên tử trong phân tử Đáp án : a: S b: S c: S d: Đ Bài 2. Chất là dẫn xuất của Hidrocacbon: a, Metan : CH4 Đ S b, Etylen : C2H4 Đ S c, Rượu etylic: C2H6O Đ S d, Metylclorua: CH3Cl Đ S Đáp án: a – S; b – S; c - Đ; d - Đ Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít CH4(ở đktc) thể tích khí cacbonic thu được (ở đktc) là bao nhiêu. a, 4,48 l Đ S c, 5,6 l Đ S b, 3,36 l Đ S d,
File đính kèm:
- DE TAI HOA HOC THCS.doc