Ứng dụng sự biến thiên của hàm số để giải một số toán về phương trình, bất phương trình và hệ bất phương trình

Dựa vào bảng biến thiên ta có: m > 0 phương trình (*) có nghiệm trong khoảng (2; + )

Vậy m > 0 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt.

Ví dụ 4:

 Tìm m để phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm thuộc [1; 3 ]

 - 2m – 1 = 0 (1)

 Điều kiện : x > 0

Đặt: t = với x [1; 3 ] 0 1 +1 4 1 t 2

 Phương trình trở thành: t2 + t = 2m + 2 (2)

Phương trình (1) có ít nhất 1 nghiệm thuộc [1; 3 ]

 Phương trình (2) có ít nhất 1 nghiệm thuộc [1; 2]

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ứng dụng sự biến thiên của hàm số để giải một số toán về phương trình, bất phương trình và hệ bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2x + = 0 (1)
Điều kiện: x 
(1) m( 2tg4x + 5tg2x + 4 ) = - tg4x
Xét: f(t) = với t 0
 f ’(t) = 0 , t 0
Dựa vào bảng biến thiên phương trình có nghiệm -0,5 < m 0 
Ví dụ 6: 
 Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 9x – m 33 + 2m + 1 = 0 (1) 
	(1) 
 (vì t = 2 không phải là nghiệm của pt)
Xét hàm số f(t) = ta có:
 	f ’(t) = 
 f ’(t) = 0 = 0 
Dựa vào bảng biến thiên phương trình có nghiệm khi m < - 0,5 hoặc m 
Ví dụ 7: 
 Tìm a để phương trình: + a (1) có nghiệm duy nhất
	(1) a = 
Xét hàm số : f(x) = xác định trên (0,5; +)
Ta có f’(x) = > 0 x 0,5 f đồng biến trên (0,5; +)
 Dựa vào bảng biến thiên ta có đường thẳng y = a cắt đồ thị hàm số f(x) tại một điểm duy nhất a. Vậya phương trình (1) luôn có nghiệm duy nhất
Ví dụ 8: 
 Giải phương trình: x + = 3x-1+1 (1)
	(1) x – 1 + = 3x – 1
 (*)
Xét f(a) = ln() – aln3
	f ’(a) = - ln3 < 0 , a
Vậy f(a) nghịch biến trên R và f(0) = 0 nên (*) nghiệm duy nhất a = 0 .Do đó phương trình (1) có một nghiệm x = 1
Ví dụ 9
 Giải phương trình : + = 1 (1)
	Điều kiện: x 0,5
	Xét: f(x) = + với x 0,5 
	f ’(x) = + > 0 , x 0,5
 f đồng biến trên (0,5; +)
Do f liên tục và đồng biến trên (0,5; +) , f(0,5) = 1 nên (1) f(x) = f(0,5)
	 x = 0,5
Ví dụ 10:
 Giải phương trình: 3x + 5x = 6x + 2 (*)
	Xét: f(x) = 3x + 5x – 6x – 2 
	f ’(x) = 3xln3 + 5xln5 – 6 
f ”(x) = 3xln23 + 5xln25 > 0,x f’(x) đồng biến, liên tục và đổi dấu (f’(0) 0 Nên phương trình f’(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = a 
Dựa vào bảng biến thiên f(x) cắt trục hoành tới 2 lần phương trình (*) có tối đa hai nghiệm. Ta thấy x = 0, x = 1 là 2 nghiệm của (*). Ngoài ra (*) không thể có nghiệm nào khác( do nó chỉ có tối đa 2 nghiệm)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 0 , x = 1
III) Các bài tập:
Định m để phương trình có nghiệm thuộc tập hợp cho trước
x3 – 3x = m với 2 x 3
x2- 6lnx – m = 0 với 1 < x < e
4sin6x + cos4x – a = 0
Biện luận số nghiệm phương trình:
3x4 – 10x3 + 6x2 = m
2 + = m
X3 + mx + m = 0
Tìm điều kiện m để phương trình sau có nghiệm: + - = m
 Tìm điều kiện m để phương trình sau có đúng một nghiệm ( đề dự bị ĐH 2007)
a) + x – 1 = 0
b) - = m
5) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: + 3 tg2x + m(tgx + cotgx) = 1
6) Tìm m để phương trình sau có nghiệm 
7) Tìm m để phương trình sau có nghiệm4(sin4x + cos4x) – 4(sin6x + cos6x) – sin24x = m 
8) biện luận theo k số nghiệm x của phương trình: 4k(sin6x + cos6x – 1) = 3sin6x 
9) Tìm tất cả giá trị m để phương trình có nghiệm duy nhất trên đoạn 
	2cosx .cos2x.cos3x m = 7 cos2x
10) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: 
a) x +3 = m
 b) x + m = m 
	c) + 4m + (m + 3) = 0 
11) xác định m để phương trình sau có nghiệm:
a) = 2m
b) = 6
 12) Tìm m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt :
 a) = m
 b) = m
13) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: 
 a) tan2x + cot2x +m(tanx + cotx) + 3 = 0 
 b) 
 c) 2x + = m
 14) Tìm m để phương trình : sinx + 2 cos = m( cosx + 2sin) có nghiệm trong đoạn {0 ; }
B) 	Bất phương trình:
1) Ví dụ 1: 
Tìm m để bất phương trình m( + 1) + x(2- x) 0 có nghiêm thuộc [0; 1+]
	Đặt t = với x [0; 1+]
	t’x = , 
 t’x = 0 x = 1 
 Với x [0; 1+] thì t [1; 2]
Bất phương trình trở thành: m(t + 1) t2 – 2 
	 m 
	 m Maxf(t) với f(t) = 
Ta có f ’(t) = > 0 , t[1; 2]
Vậy bất phương trình có nghiệm x [0; 1+] m = f(2) 
	m 
Ví dụ 2: 
 Vớùi giá trị nào của m thì bất phương trình sin3x + cos3x m , x (1)
Đặt t = sinx + cosx = , điều kiện : 
Bất phương trình trở thành: t(1 – ) m, t [-;]
	3t – t3 2m, t [-;]
Xét: f(t) = 3t – t3 
	f ’(t) = 3 – 3t2 
	f ’(t) = 0 3 – 3t2 = 0 t = 1 v t = -1
Dựa vào bảng biến thiên ta có : Bất phương trình (1) có nghiệm x 2m -2 
	 m - 1
Ví dụ 3: 
 Tìm m để bất phương trình mx4 – 4x + m 0 , x (1)
	(1) m(x4+ 1) 4x , x 
 m , x 
Xét : f(x) = 
 Ta có : f ’(x) = 
 f ’(x) = 0 = 0 x = v x = - 
Dựa vào bảng biến thiên ta có bất phương trình có nghiệm x m Maxf(x) 
 m 
Ví dụ 4:
 Cho bất phương trình x3 -2x2 + x – 1 + m < 0 (1)
Định m để bất phương trình (1) có nghiệm thuộc [0; 2]
Định m để bất phương trình (1) thoả x [0; 2]
Ta có: (1) -x3 + 2x2 – x + 1 > m
Xét: f(x) = -x3 + 2x2 – x + 1 , x [0; 2]
	f’(x) = -3x2 + 4x – 1 
	f’(x) = 0 x = 1 v x = 
 (1) có nghiệm thuộc [0; 2] Maxf(x) > m m < 1
(1) có nghiệm x [0; 2] Minf(x) > m m < -1
Ví dụ 5: 
 Tìm điều kiện p, q để bất phương trình sau có nghiệm thoả x [0; 1]	
	px + 1 qx + 1 (1)
 x = 0 (1) thoả
 x (0; 1] ta có (1) p q
Đặt f(x) = 
	f ’(x) = 
	f ’(x) = 0 x = y = 2	
Dựa vào bảng biến thiên ta có: p minf(x) và q maxf(x)
	 p 2 và q 2
Ví dụ 6: 
 Cho bất phương trình: (1) với a > b > c 
chứng minh bất phương trình luôn có nghiệm
Giải bất phương trình: (2)
(1) > 0
Đặt: f(x) = với x a 
 	f’(x) = > 0 , x > a ( vì < < )
 f đồng biến khi x > a. Hơn nữa f(a) = < 0 và do đó (1) luôn có nghiệm 
Tập nghiệm là: (xo, +) với f(xo) = 0
 Với a = 4, b = 1, c = -4 . 
Aùp dụng chứng minh trên (2) có nghiệm là: (xo, +) vơùi f(xo) = 0
Ta có f(5) = = 0 VaÄy bất phương trình (2) có nghiệm là ( 5; +)
Ví dụ 7: 
 Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình sau đây nghiệm đúng với x > 0
	(3m +1)12x + (2 – m)6x + 3x < 0 (1) 
 (1) (3m +1)4x + (2 – m)2x + 1 < 0
Xét: f(t) = ,vơùi t > 1
f ’(t) = > 0 , t > 1
Dựa vào bảng biến thiên ta có bất phương trình (1) có nghiệm với x > 0
 bất phương trình (2) có nghiệm với t > 1
 m -2
Ví dụ 8:
 Giải bất phương trình : < 181 – 4x 
	Điều kiện: x 
Đặt: f(x) = + 4x
 f ’(x) = + 4 > 0 , x 
 Vậy f(x) đồng biến trên (; +) và f(6) = 181
Khi x < 6 thì f(x) < f(6) f(x) < 181
	Vậy nghiệm bất phương trình là S = [; 6)
Ví dụ 9: 
 Giải bất phương trình: > 
	Điều kiện: - 2 x 4
Xét hàm số f(x) = - 
	f ’(x) = > 0 , x (-2; 4)
Suy ra f đồng biến trong khoảng (-2; 4)
Do đó nếu x > 1 thì f(x) > f(1) = 
	 - > 
	 > + . 
	Vậy khoảng nghiệâm của bất phương trình là : (1; 4)
2) BaØi tập: 
1) Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: 32x+1 – (m + 3) 3x – 2(m + 3) < 0
2) Xác định m sao cho x đều là nghiệm bất phương trình:
 	22+cos2x + m 
3) Xác định m để bất phương trình sau có nghiệm
	 (1)
Hướng dẫn: Đặt t = điều kiện thì = 
có dạng: t + 
Xét f(t) = với ) 
C. Hệ phương trình
1) Hệ phương trình dạng: 
Hướng dẫn học sinh có thể tìm lời giải theo hai hướng sau:
Hướng 1: (1) f(x) – f(y) = 0 (3)
Tìm cách đưa (3) về một phương trình tích
Ví dụ 1:
 Giải hệ : 
Ta có: (1) x – y – () = 0 (x – y) = 0 
 Thay vào (2) và giải 
Hươùng 2: Xét hàm số f(t) . Ta thường gặp hàm số liên tục trong tập xác định của nó. 
+) Nếu hàm số f(t) đơn điệu thì (1) suy ra x = y. Khi đó bài toán đưa về giải và biện luận
phương trình theo x
+) Nếu hàm số f(t) có một cực trị t = a thì nó thay đổi chiều biến thiên một lần khi qua a. Từ (1) suy ra x = y hoặc x, y nằm về hai phía của a
Ví dụ 2: 
	Giải hệ: với x, y R 
	Đặt: a = x – 1 , b = y – 1 ta có hệ mới 
Xét hàm số f(t) = , t R
	f ’(t) = + 3tln3 
 = + 3tln3 > 0 , t (vì > 0 , t)
do đó hàm số đồng biến trên R
từ (2) ta có f(a) = f(b) nên a = b. Thay vào (1) ta được: 
	 = 3a 
 ln() = aln3
Xét : g(a) = ln() – aln3 (*)
	g’(a) = - ln3 < 0 , a 
Vậy hàm số g(a) nghịch bến trên R. Nên phương trình (*) có nghiệm duy nhất a = 0 
	Do đó hệ có nghiệm duy nhât x = y = 1
Ví dụ 3: 
 Chứng minh rằng hệ phương trình sau có đúng hai nghiệm (x, y) thoả x > 0, y > 0	
	 (*) ( đề dự bị 2007)
Điều kiện: 
	(*)
Xét hàm số: f(t) = , t > 1
	f ’(t) = > 0 , t > 1
Vậy f(t) đồng biến trên (1; +)
Từ (2) ta có f(x) = f(y) x = y . Thay vào (1) ta có: 
Xét hàm số : g(x) = = 0 (*)
	g’(x) = ex - 
	g”(x) = ex + > 0 , x > 1 
 g’(x) đồng biến và liên tục trên (1; +) và đổi dấu.
Vì và g’(2) = e2 – > 0 
Nên g’(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g(x) cắt trục hoành tối đa 2 lần 
phương trình (*) có tối đa 2 nghiệm
hệ phương trình có đúng 2 nghiệm (x, y) thoả x > 0, y > 0	
Ví dụ4: 
 Giải hệ : 
Xét: f(t) = et + et + t 
	 	f ’(t) = et + e + 1 > 0 , t 
	Vậy f(t) đồng biến trên R
	Từ (2) ta có: f(x) = f(y) x = y 
Thay vào (1) ta được: ex = ex – x +1 (*)
Xét hàm số g(x) = ex - ex + x – 1
	g’(x) = ex – e + 1
	g”(x) = ex > 0 , x
Do đó f’(x) đồng biến và liên tục trên R và đổi dấu
Vì g’(0) = 2 – e 0 nên phương trình g’(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = 
Dựa vào bảng biến thiên g(x) cắt trục hoành tối đa hai lần 
phương trình (*) có tối đa 2 nghiệm
	Ta thấy x = 0 hoặc x = 1 là hai nghiệm của phương trình (*) ngoài ra (*) không thể có nghiệm nào khác( vì nó chỉ có tối đa 2 nghiệm)
Vậy hệ có hai nghiệm ( (0; 0) và ( 1; 1)	
Ví dụ 5: 
Giải hệ phương trình: (*) ( Đề dự bị khối D 2006)
Điều kiện: x > -1, y > -1
(*) 
Xét hàm số f(t) = ln(1+t) – t 
	f ’(t) = 
ta thấy f’(t) = 0 t = 0
Ta có (2) f(x) = f(y) x = y nếu x,y thuộc cùng một khoảng đơn vị
hoặc xy < 0 nếu x,y không cùng thuộc một khoảng đơn vị
Nếu xy < 0 thì vế trái của (1) luôn dương, phương trình không thoả mãn
Nếu x = y thay vào (1) ta được nghiệm của hệ là x = y = 0
Ví dụ 6: 
 Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm
	 (I) 
	Điều kiện: -1 x , y 3
(I) 
Xét hàm số f(t) = 
	f’(t) = > 0 , t (-1; 3)
 	Vậy f đồng biến trên (-1; 3). Do đó f(x) = f(y) x = y
Thay vào (1) ta

File đính kèm:

  • docung dung dao ham giai pt bpt he pt.doc