Ứng dụng của đạo hàm để giải phương trình, hệ phương trình - Lê Văn Hùng
Ví dụ 2:
Với giá trị nào của m thì bất pt sin3x + cos3x m , x (1)
Đặt t = sinx + cosx = , điều kiện :
Dựa vào bảng biến thiên ta có : Bất phương trình (1) có nghiệm x 2m -2 m - 1
Ví dụ 3:
Tìm m để bất phương trình mx4 – 4x + m 0 , x (1)
Dựa vào bảng biến thiên ta có bất phương trình có nghiệm x m Maxf(x) m
Ví dụ 4:
Cho bất phương trình x3 -2x2 + x – 1 + m < 0 (1)
a) Định m để bất phương trình (1) có nghiệm thuộc [0; 2]
b) Định m để bất phương trình (1) thoả x [0; 2]
ĐS:
a/. (1) có nghiệm thuộc [0; 2] Maxf(x) > m m < 1
b/. (1) có nghiệm x [0; 2] Minf(x) > m m < -1
Ví dụ 5:
Tìm điều kiện p, q để bất phương trình sau có nghiệm thoả x [0; 1]
Một số lưu ý chung: Để học sinh cĩ kiến thức vững để giải các bài tốn dạng này yêu cầu học sinh nắm vững một số kiến thức cơ bản sau: phương trình f(x) = m cĩ nghiệm khi và chỉ khi m thuộc tập giá trị của hàm số y = f(x) và số nghiệm phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) với đường thẳng y = m Xét bất phương trình f(x) m với f(x) liên tục trên [a; b] . Khi đĩ: m = minf(x) f(x) maxf(x) = M *) f(x) m cĩ nghiệm thuộc [a; b] m maxf(x) *) f(x) m vơ nghiệm thuộc [a; b] m > maxf(x) *) f(x) m cĩ nghiệm [a; b] m minf(x) Các ví dụ : Phương trình: Ví dụ 1: Xác định m để phương trình sau cĩ nghiệm : m((1) Điều kiện: Đặt t = - 2 = 2 – t2 Vậy phương trình (1) cĩ nghiệm f(m 1 Ví dụ 2: Tìm m để phương trình: 3 (1) có nghiệm Điều kiện: x 1 (1) 3 Đặt: t = = điều kiện: 0 t 1. Khi đó phương trình trở thành: Ví dụ 3: Chứng minh rằng với mọi m > 0 phương trình sau có hai nghiệm phân biệt x2 + 2x – 8 = (1) Vậy m > 0 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Ví dụ 4: Tìm m để phương trình sau có ít nhất 1 nghiệm thuộc [1; 3] - 2m – 1 = 0 (1) Vậy phương trình (1) có ít nhất một nghiệm thuộc [1; 3]2 2m + 2 5 0 m 1,5 Ví dụ 5: Tìm m để phương trình sau có nghiệm : (m + 1) tg4x – 3m(1 + tg2x)tg2x + = 0 (1) Điều kiện: x Dựa vào bảng biến thiên pt có nghiệm -0,5 < m 0 Ví dụ 6: Tìm m để pt sau có nghiệm: 9x – m 33 + 2m + 1 = 0 (1) Dựa vào bảng biến thiên phương trình có nghiệm khi m < - 0,5 hoặc m Ví dụ 7: Tìm a để phương trình: + a (1) có nghiệm duy nhất Dựa vào bảng biến thiên ta có đường thẳng y = a cắt đồ thị hàm số f(x) tại một điểm duy nhất a. Vậya phương trình (1) luôn có nghiệm duy nhất Ví dụ 8: Giải phương trình: x + = 3x-1+1 (1) (1) x – 1 + = 3x – 1 (*) Xét f(a) = ln() – aln3 f ’(a) = - ln3 < 0 , a Vậy f(a) nghịch biến trên R và f(0) = 0 nên (*) nghiệm duy nhất a = 0 .Do đó phương trình (1) có một nghiệm x = 1 Ví dụ 9 Giải phương trình : + = 1 (1) Do f liên tục và đồng biến trên (0,5; +) , f(0,5) = 1 nên (1) f(x) = f(0,5) x = 0,5 Ví dụ 10: Giải phương trình: 3x + 5x = 6x + 2 (*) Xét: f(x) = 3x + 5x – 6x – 2 Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = 0 , x = 1 III) Các bài tập: Định m để phương trình có nghiệm thuộc tập hợp cho trước x3 – 3x = m với 2 x 3 x2- 6lnx – m = 0 với 1 < x < e 4sin6x + cos4x – a = 0 Biện luận số nghiệm phương trình: 3x4 – 10x3 + 6x2 = m 2 + = m X3 + mx + m = 0 Tìm điều kiện m để phương trình sau có nghiệm: + - = m Tìm điều kiện m để phương trình sau có đúng một nghiệm ( đề dự bị ĐH 2007) a) + x – 1 = 0 b) - = m 5) Tìm m để pt sau có nghiệm: + 3 tg2x + m(tgx + cotgx) = 1 6) Tìm m để phương trình sau có nghiệm 7) Tìm m để phương trình sau có nghiệm 4(sin4x + cos4x) – 4(sin6x + cos6x) – sin24x = m 8) biện luận theo k số nghiệm x của phương trình: 4k(sin6x + cos6x – 1) = 3sin6x 9) Tìm tất cả giá trị m để phương trình có nghiệm duy nhất trên đoạn 2cosx .cos2x.cos3x m = 7 cos2x 10) Biện luận theo m số nghiệm của phương trình: a) x +3 = m b) x + m = m c) + 4m + (m + 3) = 0 11) xác định m để phương trình sau có nghiệm: a) = 2m b) = 6 12) Tìm m để phương trình sau có đúng hai nghiệm thực phân biệt : a) = m b) = m 13) Tìm m để phương trình sau có nghiệm: a) tan2x + cot2x +m(tanx + cotx) + 3 = 0 b) c) 2x + = m 14) Tìm m để phương trình : sinx + 2 cos = m( cosx + 2sin) có nghiệm trong đoạn {0 ; } B) Bất phương trình: 1) Ví dụ 1: Tìm m để bất pt m( + 1) + x(2- x) 0 có nghiêm thuộc [0; 1+] Vậy bất phương trình có nghiệm x [0; 1+] m = f(2) m Ví dụ 2: Vớùi giá trị nào của m thì bất pt sin3x + cos3x m , x (1) Đặt t = sinx + cosx = , điều kiện : Dựa vào bảng biến thiên ta có : Bất phương trình (1) có nghiệm x 2m -2 m - 1 Ví dụ 3: Tìm m để bất phương trình mx4 – 4x + m 0 , x (1) Dựa vào bảng biến thiên ta có bất phương trình có nghiệm x m Maxf(x) m Ví dụ 4: Cho bất phương trình x3 -2x2 + x – 1 + m < 0 (1) Định m để bất phương trình (1) có nghiệm thuộc [0; 2] Định m để bất phương trình (1) thoả x [0; 2] ĐS: a/. (1) có nghiệm thuộc [0; 2] Maxf(x) > m m < 1 b/. (1) có nghiệm x [0; 2] Minf(x) > m m < -1 Ví dụ 5: Tìm điều kiện p, q để bất phương trình sau có nghiệm thoả x [0; 1] px + 1 qx + 1 (1) Dựa vào bảng biến thiên ta có: p minf(x) và q maxf(x) p 2 và q 2 Ví dụ 6: Cho bất phương trình: (1) với a > b > c chứng minh bất phương trình luôn có nghiệm Giải bất phương trình: (2) Đs: đTa có f(5) = = 0 VaÄy bất phương trình (2) có nghiệm là ( 5; +) Ví dụ 7: Tìm tất cả các giá trị của m để bất phương trình sau đây nghiệm đúng với x > 0 (3m +1)12x + (2 – m)6x + 3x < 0 (1) Dựa vào bảng biến thiên ta có bất phương trình (1) có nghiệm với x > 0 bất phương trình (2) có nghiệm với t > 1 m -2 Ví dụ 8: Giải bất phương trình : < 181 – 4x Điều kiện: x Đặt: f(x) = + 4x f ’(x) = + 4 > 0 , x Vậy f(x) đồng biến trên (; +) và f(6) = 181 Khi x < 6 thì f(x) < f(6) f(x) < 181 Vậy nghiệm bất phương trình là S = [; 6) Ví dụ 9: Giải bất phương trình: > Điều kiện: - 2 x 4 Xét hàm số f(x) = - f ’(x) = > 0 , x (-2; 4) Suy ra f đồng biến trong khoảng (-2; 4) Do đó nếu x > 1 thì f(x) > f(1) = - > > + . Vậy khoảng nghiệâm của bất phương trình là : (1; 4) 2) BaØi tập: 1) Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm: 32x+1 – (m + 3) 3x – 2(m + 3) < 0 2) Xác định m sao cho x đều là nghiệm bất phương trình: 22+cos2x + m 3) Xác định m để bất phương trình sau có nghiệm (1) Hướng dẫn: Đặt t = điều kiện thì = có dạng: t + Xét f(t) = với ) C. Hệ phương trình 1) Hệ phương trình dạng: Hướng dẫn học sinh có thể tìm lời giải theo hai hướng sau: Hướng 1: (1) f(x) – f(y) = 0 (3) Tìm cách đưa (3) về một phương trình tích Ví dụ 1: Giải hệ : Ví dụ 2: Giải hệ: với x, y R Do đó hệ có nghiệm duy nhât x = y = 1 Ví dụ 3: Chứng minh rằng hệ phương trình sau có đúng hai nghiệm (x, y) thoả x > 0, y > 0 (*) ( đề dự bị 2007) Điều kiện: (*) Xét hàm số: f(t) = , t > 1 f ’(t) = > 0 t > 1 Vậy f(t) đồng biến trên (1; +) Từ (2) ta có f(x) = f(y) x = y . Thay vào (1) ta có: Xét hàm số : g(x) = = 0 (*) g’(x) = ex - g”(x) = ex + > 0 , x > 1 g’(x) đồng biến và liên tục trên (1; +) và đổi dấu. Vì và g’(2) = e2 – > 0 Nên g’(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = Dựa vào bảng biến thiên ta thấy g(x) cắt trục hoành tối đa 2 lần phương trình (*) có tối đa 2 nghiệm hệ phương trình có đúng 2 nghiệm (x, y) thoả x > 0, y > 0 Ví dụ4: Giải hệ : Vậy hệ có hai nghiệm ( (0; 0) và ( 1; 1) Ví dụ 5: Giải hệ phương trình: (*) ( Đề dự bị khối D 2006) Nếu xy < 0 thì vế trái của (1) luôn dương, phương trình không thoả mãn Nếu x = y thay vào (1) ta được nghiệm của hệ là x = y = 0 Ví dụ 6: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm (I) Dựa vào bảng biến thiên phương trình (*) có nghiệm 2 m 2 Do đó hệâ có nghiệm khi 2 m 2 Ví dụ 7: Chứng minh rằng m hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất (I) Dựa vào bảng biến thiên phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất x > 0 m > 0. Do đó hệ có nghiệm duy nhất khi m > 0 Ví dụ 8: Tìm m để hệ sau có nghiệm: vậy hệ có nghiệm phương trình (*) có nghiệm - m Bài tập luyện tập: Giải hệ phương trình: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm: Giải hệ : Giải hệ 2) Hệ phương trình có ẩn không thay đổi khi hoán vị vòng quanh Khi giải hệ này cần chú ý: Không mất tính tổng quát ta có thể giả thiết x = max (x, y, z) x y, x z Ví dụ1: Giải hệ phương trình: Xét hàm số f(t) = t3 - 3t2 + 5t + 1 f ’(t) = 3t2 – 6t + 5 > 0 , t. Do đó f(t) đồng biến Hệ phương trình có dạng Vì hệ không đổi khi hoán vị vòng quanh đối với x, y,z nên ta có thể giả thiết x y, x z Nếu x > y f(x) > f(y) 4y > 4z y > z f(y) > f(z) z > x mâu thuẫn Nếu x > z f(x) > f(z) y > x mâu thuẫn Vậy x = y = z Từ một phương trính trong hệ ta có: x3 – 3x2 + x + 1 = 0 (x – 1)( x2 – 2x – 1) = 0 Do đó nghiệm của hệ là: Nhận xét : Xét hệ có dạng: Nếu hàm số f(t), g(t) cùng đồng biến (hoặc cùng nghịch biến) thì lý luận như trên ta có x = y =z Ví dụ 2: Giải hệ : (I) (I) Từ phương trình (1) ta có y3 = 6(x2 – 2x +) = 6(x – 1)2 + 2 y Tương tự ta có: x , z Xét hàm số f(t) = 6t2 – 12t + 8 f ’(t) = 12x – 12 > 0 , t Vậy f(t) đồng biến trên [; +) Vì hệ không thay đổi khi hoán vị vòng quanh đối với x, y,z do đó có thể giả thiết x y, x z Nếu x > y f(x) > f(y) y3 > z3 y > z f(y) > f(z) z3 > x3 z > x mâu thuẫn Nếu x > z f(x) > f(z) y3 > x3 y > x mâu thuẫn Suy ra x = y = z Từ một phương trình trong hệ ta có: x3 – 6x2 + 12 x - 8 = 0 (x – 2)3 = 0 x = 2 Vậy hệ có nghiệm x = y = z = 2 Bài tập luyện tập: Giải hệ : Giảøi hệ: Giải hệ: Chứng minh a hệ sau có nghiệm duy nhất : Tìm a để hệ: chỉ có nghiệm dạng x = y =z Chứng minh rằng a > 0 hệ phương trình: có nghiệm duy nhất . Tìm m đệ hệ phương trình sau có nghiệm thực: Giải hệ: Giải hệ: Giải hệ: Hướng dẫn: Nếu một trong ba số x, y, z bằng 1 Giả sử x = 1 thì y – 1 = ylny Xét f(y) = y – 1 – ylny f ’(y) = - lny; f ’(y) = 0 y = 1 và f(1) = 0 0 0 suy ra f(y) > 0 y > 1 thì f’(y)
File đính kèm:
- ung dung dao ham de giai pt hpt.doc