Tuyển tập các bài toán thể tích hình không gian

Bi 05: Cho hình lập phư ơng ABCD.A/B/C/D/ có đư ờng chéo bằng a

a) Dư ng và tính đoạn vuông góc chung của hai đư ờng thẳng AC và DC/.

b) Gọi G là trọng tâm của tam gic A/C/ D/ . Mặt phẳng (GCA) cắt hình lập phương theo hình gì. Tính diện

tích của hình này.

c) Điểm M lư u động trên BC. Tìm quỹ tích hình chiếu của A/ lên DM.

Bi 06: Cho lập phư ơng ABCD.A/B/C/D/ cạnh a. Gọi N là điểm giữa của BC.

a) Tính góc và đoạn vuông góc chung giư a hai đư ờng thẳng AN và BC/ .

b) Điểm M lư u động trên AA/ . Xác định giá trị nhỏ nhất của diện tích thiết diện giưa mặt phẳng MBD/ và

hình lập phương .

 

pdf16 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tuyển tập các bài toán thể tích hình không gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óp, tiếp xúc với đáy và với các mặt bên
của hình chóp).
b. Biết thể tích khối chóp bằng 4 lần thể tích khối nón, hãy tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Bài 74: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật. Lấy M, N lần lượt trên các cạnh SB, SD sao
cho 3BN
SN
BM
SM  .
a. Mặt phẳng (AMN) cắt cạnh SC tại P. Tính tỷ số SP
CP
.
b. Tính thể tích hình chóp S.AMPN theo thể tích V của hình chóp S.ABCD.
Bài 75: Cho tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và góc AOB = góc AOC = 600, góc BOC = 900. Tính độ dài
các cạnh còn lại của tứ diện và chứng minh rằng tam giác ABC vuông.
Bài 76: Cho hình chóp S.ABC. Đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh SA vuông góc với đáy, góc ACB = 600,
BC = a, SA = 3a . Gọi M là trung điểm của SB. Chứng minh mặt phẳng (SAB) vuông góc với mặt phẳng (SBC).
Tính thể tích khối tứ diện MABC.
Bài 77: Cho hình chóp tam giác S.ABCD có đáy là tam giác cân với AB = AC = a, góc BAC = α và ba cạnh
bên nghiêng đều trên đáy một góc nhọn β. Hãy tính thể tích hình chóp đã cho theo a , α, β.
Bài 78: Cho hình hộp đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy là hình vuông ABCD cạnh bên AA' = h. Tính thể tích tứ
diện BDD'C'.
Bài 79: Cho hình chóp S.ABC có (ABC)SA  , tam giác ABC vuông tại B, SA = AB = a , BC = 2a. Gọi M ,
N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Tính diện tích của tam giác AMN theo a.
Bài 80: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = a ; AC = BD = b và AD = BC =c ( a, b , c > 0). Xác định tâm và tính
bán kính mặt cầu ngoại tiếp theo a, b, c.
dung_toan78@yahoo.com tieumai03/www.maths.vn
8
Bài 81: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Biết rằng góc nhọn tạo bởi hai đường chéo
AC và BD là 600, các tam giác SAC và SBD đều có cạnh bằng a. Tính thể tích hình chóp theo a.
Bài 82: Tính thể tích của khối nón xoay biết khoảng cách từ tâm của đáy đến đường sinh bằng 3 và thiết diện
qua trục là một tam giác đều.
Bài 83: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành . Biết rằng góc nhọn tạo bởi hai đường chéo
AC và BD là 600, các tam giác SAC và SBD đều có cạnh bằng a. Tính thể tích hình chóp theo a.
Bài 84: Cho khối chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy a và đường cao bằng a/2.
a/. Tính sin của góc hợp bởi cạnh bên SC và mặt bên (SAB ).
b/. Tính diện tích xung quanh và thể tích của khối chóp đã cho .
Bài 85: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, góc ABC bằng 600. Chiều cao SO
của hình chóp bằng 3
2
a , trong đó O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi M là trung điểm của AD,
( ) là mặt phẳng đi qua BM, song song với SA, cắt SC tại K. Tính thể tích hình chóp K.BCDM.
Bài 86: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh bên bằng a . Cho M , N lần lượt là trung điểm các cạnh SA
và SC và mặt phẳng (BMN) vuông góc với mặt phẳng (SAC).
a/. Tính thể tích hình chóp tam giác đều S.ABC.
b/. Tính thể tích hình chóp SBMN.
Bài 87: Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, BC = a, SA = 2a , AS 
mp(ABC). Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lầ lượt tại B’, C’, D’. Tính thể tích
của khối chóp S.AB’C’D’.
Bài 88: Cho hình chóp S.ABC có mặt bên (SBC) vuông góc với đáy, hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng lập với
đáy một góc 450; đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có AB = a.
a/. Chứng minh rằng hình chiếu của S trên mặt (ABC) là trung điểm của BC.
b/. Tính thể tích của hình chóp S.ABC theo a ?
Bài 89: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là hình chữ nhật có AB = a, cạnh bên SA vuông góc với đáy;
cạnh bên SC hợp với đáy góc  và hợp với mặt bên (SAB) một góc  .
a/. Chứng minh
2
2
2 2os sin
aSC
c    .
b/. Tính thể tích hình chóp S.ABCD theo a,  và  .
Bài 90: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và đáy là  . Gọi M là
trung điểm của cạnh SC, mặt phẳng (MAB) cắt SD tại N. Tính theo a và  thể tích hình chóp S.ABMN.
Bài 91: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD và cạnh SA  mp(ABCD). Mặt phẳng ( )
qua AB cắt các cạnh SC, SD lần lượt tại M, N và chia hình chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau. Tính tỉ số
SM
SC
.
Bài 92: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật có AB = a; AD = b; SA = b là chiều cao của hình
chóp. M là điểm trên cạnh SA với SA = x ( 0 < x < b); mặt phẳng (MBC) cắt SD tại N. Tính thể tích của khối đa
diện ABCDMN theo a, b và x?
Bài 93: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác AB vuông cân có AB = AC = a. Gọi E là trung
điểm của AB, F là hình chiếu vuông góc của E trên BC. Mặt phẳng (C’EF) chia lăng trụ thành hai phần.Tính tỉ số
thể tích của hai phần đó?
dung_toan78@yahoo.com tieumai03/www.maths.vn
9
Bài 94: Cho hình chóp S.ABC. M là điểm trên SA, N là điểm trên SB sao cho 1
2
SM
MA
 và 2SN
NB
 . Mặt
phẳng (P) qua MN và song song với SC chia khối chóp thành hai phần. Tìm tỉ số thể tích của hai phần đó.
Bài 95: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi B', D’ lần lượt là trung điểm của SB, SD. Mặt
phẳng (AB'D') cắt SC tại C'. Tìm tỉ số thể tích của hai khối chóp S.AB'C'D' và S.ABCD.
Bài 96: Khối chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M, N, P lần lượt là trưng điểm của AB, AD và SC.
Chứng minh mặt phẳng (MNP) chia khối chóp thành hai phần có thể tích bằng nhau.
Bài 97: Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD. Một mặt phẳng (P) đi qua A, B và trung điểm M của cạnh SC.
Tính tỉ số thể tích của hai phần khối chóp bị phân chia bởi mặt phẳng đó.
Bài 98: Cho khối lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a. Các điểm E và F lần lượt là trung điểm của C’B’ và C'D'.
a/. Dựng thiết diện của khối lập phương khi cắt bởi mp(AEF).
b/.Tính tỉ số thể tích hai phần của khối lập phương bị chia bởi mặt phẳng (AEF).
Bài 99: Trên nửa đường tròn đường kính AB = 2R, lấy một điểm C tuỳ ý (C khác A, B). Kẻ CH  AB (H 
AB). gọi I là trung điểm của CH. Trên nửa đường thẳng It vuông góc với mp(ABC), lấy điểm S sao cho  0AS 90B  .
a/. Chứng minh rằng khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho thì :
+ Mặt phẳng (SAB) cố định. + Điểm cách đều các điểm S, A, B, I chạy trên một đường thẳng cố định.
b/. Cho AH = x. Tính thế tích khối chóp S.ABC theo R và x. Tìm vị trí của C để thể tích đó lớn nhất.
Bài 100: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy AB = a và góc SAB =  . Tính thể tích hình
chóp S.ABCD theo a và  .
Bài 101: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có chiều cao bằng a hai đường thẳng AB’ và BC’ vuông góc với nhau.
Tính thể tích hình lăng trụ đó theo a.
Bài 102: Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng a, góc giữa mặt phẳng (SAB) và (SBC) là . Tính thể tích
khối chóp S.ABCD theo a và  .
Bài 103: Cho hình chop S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, đường thẳng SA vuông góc với mp(ABC),
biết AB = a, BC = 3a và SA = 3a.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a
b) Gọi I là trung điểm của cạnh SC, tính độ dài đoạn BI theo a.
Bài 104: Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của BC.
a) Chứng minh SA vuông góc với BC.
b) Tính thể tích khối chóp S.ABI theo a.
Bài 105: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Biết SA = AB
= BC = a. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 106: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên
SA bằng 3a .
a) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
b) Chứng minh trung điểm của cạnh SC là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
Bài 107: Cho hình chóp S.ABC có SA, AB, BC vuông góc với nhau từng đôi một. Biết SA = a, AB = BC =
3a . Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Bài 108: Cho khối chóp S.ABC có hai mặt ABC và SBC là hai tam giác đều nằm trong hai mặt phẳng vuông góc
nhau. Biết BC =1, tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Bài 109: Cho khối chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A và hình chiếu vuông góc của S lên
(ABC) trùng với trọng tâm G của tam giác ABC. Biết SA hợp với đáy góc 060  . Tính thể tích của khối chóp
S.ABC.
dung_toan78@yahoo.com tieumai03/www.maths.vn
10
Bài 110: Cho khối chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình thoi , ABC và SAC là hai tam giác đều cạnh a, SB =SD.
Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Bài 111: Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, cho SA  (ABCD). Biết SA = 2a, AB = a,
BC = 3a. Tính thể tích của khối chóp S.ABC.
Bài 112: Cho khối chóp S. ABCD, có đáy ABCD là hình thang vuông ở A và B. Cho SA vuông góc với mặt đáy
(ABCD), SA = AD = 2a và AB = BC = a . Tính thể tích của khối chóp S. ABCD.
Bài 113: Cho hình chóp S .ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt đáy (ABCD), góc giữa
SC và đáy (ABCD) là 450 .Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.
Bài 114: Cho khối chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông ở A, AB = a, AC = 2a. Đỉnh S cách đều A, B, C mặt
bên (SAB) hợp với mặt đáy (ABC) góc 600. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
Bài 115: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên bằng 3a và hình chiếu
(vuông góc) của A’ lên (ABC) trùng với trung điểm của BC . Tính thể tích khối lăng trụ ,từ đó suy ra thể tích của
khối chóp A’.ABC
Bài 116: Cho khối lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác đều cạnh bằng a, cạnh bên hợp với đáy góc
600, A’ cách đều A, B, C. Chứng minh BB’C’C là hình chữ nhật và tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
Bài 117: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông tại A, AC = b, o60ACB  .
Đường chéo BC’ của mặt bên BB’C’C tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc 300.
a) Chứng minh tam giác 'ABC vuông tại A
b) Tính độ dài đoạn AC’.
c) Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ từ đó suy ra thể tích của khối chóp C’.ABC
Bài 118: Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có thể tích bằng V. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của hai cạnh AA’
và BB’. Mặt phẳng (C’MN) chia khối lăng trụ đã cho thành hai phần .
a). Tính thể tích của khối chóp C’.ABC theo V.
b). Tính thể tích của khối chóp C’. ABB’A’ theo V.
c) Tính thể tích khối chóp C’. MNB’A’ theo V.
d) Tính tỉ lệ thể tích của hai khối chóp C’. MNB’A’ và ABC.MNC’.
Bài 119: Cho khối lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC vuông tại A, AB = a, góc B bằng 600, AA’ 

File đính kèm:

  • pdf200 bai toan the tich hinh khong gian LTDH.pdf