Tuyển tập bộ đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 8

 Câu1 (2đ): 1, Nguyên tử X có tổng các hạt là 52 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.

a)Hãy xác định số p, số n và số e trong nguyên tử X.

b) Vẽ sơ đồ nguyên tử X.

c) Hãy viết tên, kí hiệu hoá học và nguyên tử khối của nguyên tố X.

 2, Nguyên tử M có số n nhiều hơn số p là 1 và số hạt mang điện nhiêu hơn số hạt không mang điện là 10.Hãy xác định M là nguyên tố nào?

Câu 2 (2đ): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:

 1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2

 2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3

 3/ FeO + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + H2O

 4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2

 

Câu3 (2đ): Tính số phân tử : a, Của 0,25 mol Fe2O3

 b, Của 4,48 lít Cacbôníc (ởđktc).

 c, Của 7,1 gam khí Clo.

Câu4 (2đ) : Một hợp chất A có 42,9% C và 57,1% O theo khối lượng.

a, Lập công thức của A , biết dA/H2 = 14.

b, Tính khối lượng của 1,12 lít khí A (ở đktc).

Câu5 (2đ): Để đốt cháy 16g một chất X cần dùng 44,8 lít khí Oxi(đktc ) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỷ lệ mol là 2 : 1 .Tính khối lượng khí CO2 và khối lượng H2O tạo thành.

Câu6:

Cho 6,72 lớt khớ H2 (ủktc ) ủi qua 32 g CuO ủun noựng ủeỏn khi Pệ xaỷy ra hoaứn toaứn, thỡ:

A. H2 coứn dử

B. Pệ xaỷy ra xong caỷ 2 chaỏt tham gia ủeàu heỏt

C. CuO coứn dử

D. Caỷ H2 vaứ CuO ủeàu dử

+Khoỏi lửụùng cuỷa chaỏt dử laứ:

A. 2 g B. 4 g C. 6 g D. 8 g

+ Khoỏi lửụùng Cu taùo thaứnh laứ:

A. 25,6 g B. 19,2 g C. 12,8 g D.6,4 g

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2037 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển tập bộ đề thi học sinh giỏi hóa học lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 theồ CuSO4 .5H2O Tớnh noàng ủoọ C% vaứ CM cuỷa dung dũch noựi treõn .
Caõu 4: ( 4,0 ủieồm )
ễÛ120C coự 1335 g dung dũch CuSO4 baừo hoaứ . ẹun noựng dung dũch ủoự leõn 900C . Hoỷi phaỷi theõm vaứo dung dũch naứy bao nhieõu gam CuSO4 ủeồ ủửụùc dung dũch baừo hoaứ ụỷ nhieọt ủoọ naứy . Bieỏt ủoọ tan SCuSO4(120C) = 35,5g vaứ SCuSO4(900C) = 80g.
Caõu 5: ( 4,0 ủieồm )
Nung hoón hụùp muoỏi goàm (CaCO3 vaứ MgCO3) thu ủửụùc 7,6 gam hoón hụùp hai oxit vaứ khớ A. Haỏp thu khớ A baống dung dũch NaOH thu ủửụùc 15,9 gam muoỏi trung tớnh. Tớnh khoỏi lửụùng cuỷa hoón hụùp muoỏi.
Caõu 6: ( 4,0 ủieồm )
Hoứa tan hoaứn toaứn 16,25 gam kim loaùi M (chửa roừ hoựa trũ) vaứo dung dũch axit HCl. Khi phaỷn ửựng keỏt thuực thu ủửụùc 5,6 lớt H2 (ủktc).
a)Xaực ủũnh kim loaùi M trong soỏ caực kim loaùi cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b) Tớnh theồ tớch dung dũch HCl 0,2M caàn duứng ủeồ hoứa tan heỏt lửụùng kim loaùi naứy.
-----------------------------------------------------------------------------------------
( Hoùc sinh ủửụùc sửỷ duùng baựng heọ thoỏng tuaàn hoaứn caực NTHH ủeồ laứm baứi )
HệễÙNG DAÃN CHAÁM
KỲ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
Lớp 8 THCS 
Moõn thi : HOÙA H ỌC
Thụứi gian laứm baứi 150 phuựt (Khoõng keồ thụứi gian phaựt ủeà )
 ---------------------------------------
Caõu 1: ( 2,0 ủieồm )
Laỏy moói loù moọt ớt , cho vaứo nửụực, chaỏt tan laứ	 (0,25 ủieồm)	
CaO + H2O Ca(OH)2	(0,5 ủieồm)
P2O5 + 3H2O 2H3PO4	(0,5 ủieồm)
Chaỏt khoõng tan Al2O3 	(0,25 ủieồm)
Duứng quỡ tớm ủeồ nhaọn bieỏt : Ca(OH)2 laứm quỡ tớm chuyeồn sang maứu xanh. (0,25 ủieồm)
H3PO4 laứm quỡ tớm chuyeồn sang maứu ủoỷ.	 (0,25 ủieồm)
Caõu 2: ( 3,0 ủieồm )
a) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 	(0,5 ủieồm)
Fe(OH)2 FeO + H2O 	(0,25 ủieồm)
FeO + CO Fe + CO2 	(0,25 ủieồm)
b) Vỡ (A) laứ kim loaùi thoõng duùng coự 2 hoaự trũ thửụứng gaởp laứ (II) vaứ (III) khaự beàn, ủoàng thụứi theo chuoói bieỏn ủoồi (A) chổ coự theồ laứ Fe . 
Fe + 2HCl FeCl2 	+ H2	 (0,5 ủieồm)	 
FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 	(0,5 ủieồm)	 
Fe(OH)2 FeO + H2O 	 (0,5 ủieồm)
FeO + CO 2Fe + CO2 	(0,5 ủieồm)	 
Caõu 3: ( 3,0 ủieồm )
Tửứ sửù so saựnh coõng thửực tinh theồ CuSO4.5H2O vaứ coõng thửực muoỏi ủoàng sunfat CuSO4 ta ruựt ra : 	(0,5 ủieồm)
Soỏ ml dung dũch laứ :0,3125(l)	
Noàng ủoọ mol cuỷa dung dũch CuSO4 laứ : CM = = 1,8 M	(0,5 ủieồm) 
Khoỏi lửụùng CuSO4 laứ : 	(1,0 ủieồm) 
Khoỏi lửụùng dung dũch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)
Noàng ủoọ mol cuỷa dd CuSO4 laứ : 	(1,0 ủieồm) 
 Caựch 2: Khoỏi lửụùng cuỷa CuSO4 ( chaỏt tan ) laứ : 
 Soỏ mol CuSO4 laứ : 
 Khoỏi lửụùng dung dũch : mdd = dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)
 Noàng ủoọ phaàn traờm vaứ noàng ủoọ mol cuỷa dung dũch laứ :
 CM = = 1,8 M
Hoaởc : CM = = = 1,8 M 
Caõu 4: ( 4,0 ủieồm )
 - ễÛ 120C 100g nửụực hoaứ tan ủửụùc 33,5 g CuSO4 
à khoỏi lửụùng cuỷa dd CuSO4 baừo hoaứ laứ : 133,5g	 (0,5 ủieồm)	 à Khoỏi lửụùng cuỷa CuSO4 coự trong 1335 g dung dũch baừo hoaứ laứ :
 mCuSO4= = 335 g	(0,5 ủieồm)	
à Khoỏi lửụùng dung moõi (H2O) laứ : = 1335-335 =1000g	(0,5 ủieồm)	
 - Goùi a(g) laứ khoỏi lửụùng CuSO4 caàn theõm vaứo dung dũch 	(0,5 ủieồm)	
 - Khoỏi lửụùng chaỏt tan vaứ dung moõi trong dung dũch baừo hoaứ ụỷ 900C laứ : 
 mCuSO4= (335+a)g vaứ mH2O = 1000g 	 (0,5 ủieồm)	 
 Aựp duùng coõng thửực tớnh ủoọ tan cuỷa CuSO4 ụỷ 900C ta coự : 
 SCuSO4(900C) = .100 = 80 	 (0,5 ủieồm)	
 Giaiỷ phửụng trỡnh treõn ta coự : a = 465g	(1,0 ủieồm)	
Caõu 5: ( 4,0 ủieồm )
PTPệ: 	 CaCO3 CaO + CO2 (1)	 (0,5 ủieồm)	
	 n1 n1
	MgCO3 MgO + CO2 (2)	 (0,5 ủieồm)	
 n2 n2
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (3) 	(0,5 ủieồm)	
 n1+n2 n1+n2
Ta coự: n Na2CO3 = = 0,15 (mol)	 (0,5 ủieồm)	
 Mtb = = (*)	(0,5 ủieồm)	
Giaỷi phửụng trỡnh (*) ta ủửụùc : n1 =0,1 (mol) ; n2 = 0,05 (mol)	 (0,5 ủieồm)	
Khoỏi lửụùng cuỷa caực muoỏi : m CaCO3 = 0,1. 100 = 10 (gam).	 (0,25 ủieồm)	
	 m MgCO3 = 0,05. 84 = 4.2 (gam).	 (0,25 ủieồm)	
Khoỏi lửụùng cuỷa hh muoỏi : 10 + 4,2 = 14,2 (gam)	 (0,5 ủieồm)	
Caõu 6: ( 4,0 ủieồm )
a) Goùi n laứ hoựa trũ cuỷa M, ta coự PTPệ:
M + nHCl MCln + H2 	(0,5 ủieồm)	
1 mol mol 
x mol mol
Ta coự heọ PT: mx= 16,25 (1)	 (0,5 ủieồm)	
 = = 0,25 (2)	 (0,5 ủieồm)	
Tửứ (2): nx = 0,25.2 = 0,5 (3) 	(0,5 ủieồm)	
Laỏy (1) : (3) = = 32,5 m = 32,5n	(0,25 ủieồm)	
Hoựa trũ cuỷa kim loaùi coự theồ laứ I; II; III . Do ủoự ta xeựt baỷng sau:
Laọp baỷng : 
 n	 1 	 2	3	
 m 32,5 65 97,5 
Trong caực kim loaùi treõn, thỡ Zn ửựng vụựi KLNT laứ 65 laứ phuứ hụùp.	 (0,25 ủieồm)	
b) PTPệ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2	(0,5 ủieồm)	
 nHCl =2nzn= 2.= 0,5 (mol)	 (0,5 ủieồm)	
VHCl = = = 2,5(lớt)	 (0,5 ủieồm)	
-------------------------------------------------------------------------------
đề thi chọn học sinh giỏi năm học 2007 - 2008
Môn: Hoá học lớp 8
Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề)
1) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau ? Cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào ? Vì sao ?
	a) KMnO4 to ? + ? + ?
	b) Fe + H3PO4 ? + ?
	c) S + O2 to ?
	d) Fe2O3 + CO t0 Fe3O4 + ?
2) Một oxit kim loại có thành phần % khối lượng của oxi là 30%. Tìm công thức oxit biết kim loại có hoá trị III ?
3) Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ? Vì sao ?
4) Đốt 12,4 (g) phốt pho trong khí oxi. Sau phản ứng thu được 21,3 (g) điphốtphopentaoxit. Tính.
	a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng) ?
	b) Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng ?
5) ở nhiệt độ 1000C độ tan của NaNO3 là 180g, ở 200C là 88g. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh lại khi làm nguội 560g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 1000C xuống 200C ?
6) Cho X là hỗn hợp gồm Na và Ca. m1(g) X tác dụng vừa đủ với V (l) dung dịch HCl 0,5M thu được 3,36 (lít) H2 (đktc). m2 (g) X tác dụng vừa đủ với 10,8 (g) nước. Tính:
a) Tỷ lệ khối lượng m1/ m2 ?
b) Nếu cho m2 (g) X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl thì nồng độ mol/ l của dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu ? 
Cho biết 	H = 1; 	N = 14; O = 16; 	Na = 23; 	Cl = 35,5; 
	Ca = 40; 	Mn = 55; 	Fe = 56; 	Ba = 107	
Đề thi chọn học sinh năng khiếu
Môn: Hoá học 8 - Năm học 2007 - 2008
Thời gian làm bài: 120 phút
Bài 1 (3,0 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
	1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
	2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
	3/ FeO + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + H2O
	4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
	5/ CxHyCOOH + O2 ----> CO2 + H2O
Bài 2 (3,0 điểm): Nêu các thí dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao). Trên cơ sở đó hãy so sánh với tính chất hoá học cơ bản của đơn chất hiđro. Viết phương trình minh hoạ.
Bài 3 (3,0 điểm): Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3, K2O, N2O5, Mn2O7, NO.
	1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
	2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Bài 4 (3,0 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
	1/ Tìm giá trị m?
	2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Bài 5 (4,0 điểm): 17,92 lít hỗn hợp X gồm hiđro và axetilen C2H2 (đktc) có tỉ khối so với nitơ là 0,5. Đốt hỗn hợp với 51,2 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
	1/ Viết phương trình hoá học xảy ra.
	2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của Y.
Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24; Zn = 65; C =12; O = 16
Đề thi khảo sát chất lượng hsg Lớp 8
 Môn :Hóa học - Năm học 2007-2008
 (Thời gian làm bài:120 phút)
Câu 1 (1,5 điểm): Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
	1/ FeS2 + O2 ----> Fe2O3 + SO2
	2/ KOH + Al2(SO4)3 ----> K2SO4 + Al(OH)3
	3/ FeO + H2 ----> Fe + H2O
	4/ FexOy + CO ----> FeO + CO2
 5/ Al + Fe3O4 ----> Al2O3 + Fe
Và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hóa khử ?Chất nào là chất khử? Chất nào là chất oxi hóa?Tại sao?
Câu 2(1,5 điểm): Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn sau:Nước, Natri hiđôxit, Axit clohiđric, Natriclorua. Viết phương trình phản ứng minh hoạ nếu có.
Câu3(1,0 điểm):Cho các oxit có công thức sau: SO3, Fe2O3,K2O, N2O5, CO2.
	1/ Những oxit nào thuộc loại oxit axit, oxitbazơ? vì sao?
	2/ Đọc tên tất cả các oxit. Viết công thức cấu tạo của các oxit axit.
Câu 4 (2,0 điểm): Dẫn từ từ 8,96 lít H2 (đktc) qua m gam oxit sắt FexOy nung nóng. Sau phản ứng được 7,2 gam nước và hỗn hợp A gồm 2 chất rắn nặng 28,4 gam (phản ứng xảy ra hoàn toàn).
	1/ Tìm giá trị m?
	2/ Lập công thức phân tử của oxit sắt, biết A có chứa 59,155% khối lượng sắt đơn chất.
Câu 5 (2,5 điểm): 11,2 lít hỗn hợp X gồm hiđro và mêtan CH4 (đktc) có tỉ khối so với oxi là 0,325. Đốt hỗn hợp với 28,8 gam khí oxi. Phản ứng xong, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ hết được hỗn hợp khí Y.
	1/ Viết phương trình hoá học xảy ra. Xác định % thể tích các khí trong X?
	2/ Xác định % thể tích và % khối lượng của các khí trong Y.
Câu 6(1,5 điểm): Tính khối lượng NaCl cần thiết để pha thêm vào 200,00gam dung dịch NaCl 25% thành dung dịch 30%.
Cho: Fe = 56; Al = 27; Mg = 24;Na = 23 ; Zn = 65; C =12; O = 16 ; Cl = 35,5. 
Họ và tên thí sinh:...........................................................SBD.................
Học sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan.
 (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) 
Hướng dẫn chấm thi khảo sát chất lượng hsg Lớp 8
Môn hóa học
CÂU 1
1,5đ
4FeS2 + 11O2 	 2Fe2O3 + 8 SO2 (1)
6KOH + Al2(SO4)3 	 3K2SO4 + 2Al(OH)3 (2)
FeO + H2 Fe + H2O (3) 
FexOy + (y-x)CO xFeO + (y-x)CO2 (4)
8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 +9Fe (5) 
 Các phản ứng (1) (3)(4)(5) là phản ứng oxi hoa khử
Chất khử là FeS2 , H2, CO, Al vì chúng là chất chiếm oxi của chất khác
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,2đ
0,25đ
0,25đ
Câu 2
1,5đ
Rót các dung dịch vào 4 ống nghiệm tương ứng Bước 1 dùng quỳ tím để nhận biết ra NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh và HCl làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Bước 2 cho dung dịch ở 2 ốn

File đính kèm:

  • docTUYEN TAP DE HSG HOA HOC 8.doc