Tuyển chọn 523 câu tốt nghiệp Hoá Học

1.Cho các chất sau:

(1) HO-CH2-CH2OH (2) HO-CH2-CH2-CH2OH (3) HOCH2-CHOH-CH2OH

(4) C2H5-O-C2H5 (5) CH3CHO.

nh ưng chat tac dung được với Na là

A. 1, 2 và 3. B. 3, 5 và 2 C. 4, 5 và 3. D. 4, 1 và 3.

2. Đun nóng một rượu X với H2SO4 đậm đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được một olefin duy nhất. Trong các công thức sau:

(1) CH3-CH-CH3

OH

(3) CH3-CH2-CH2-CH2-OH

công thức nào phù hợp với X.?

(2) CH3-CH2-CH-CH3

OH

CH3

(4) CH3-C-CH2-OH

CH3

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (3), (4) C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4)

3.Những chất trong dãy nào sau đây đều tác dụng được với rượu etylic ?

A. HCl ; HBr ; CH3COOH ; NaOH B. HBr ; CH3COOH ; Natri ; CH3OCH3. C. CH3COOH ; Natri ; HCl ; CaCO3.

D. HCl ;HBr ;CH3COOH ; Natri.

4.Số đồng phân rượu có công thức phân tử C5H12O là:

A. 8 đồng phân B. 5 đồng phân C. 14 đồng phân D. 12 đồng phân

5.Sự loại nước một đồng phân A của C4H9OH cho hai olefin . Đồng phân A là.

A. Rượu iso butylic. B. Rượu n-butylic. C. Rượu sec butylic. D. Rượu tert butylic.

6.Đốt cháy hoàn toàn 2 rượu X, Y đồng đẳng kế tiếp nhau người ta thấy tỉ số mol CO2 và H2O tăng dần. Dãy đồng đẳng của X, Y là:

A. Rượu no.

B. Rượu không no

C. Rượu thơm.

D. Phenol

 

 

doc41 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tuyển chọn 523 câu tốt nghiệp Hoá Học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3	D : Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag
257.Cho hỗn hợp Al , Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO3 ,Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất 
rắn D gồm 3 kim loại .Cho D tác dụng với HCl dư , thấy có khí bay lên. Thành phần của chất rắn D là 
A.Fe ,Cu ,Ag	B.Al ,Fe ,Cu	C.Al ,Cu,Ag	D.cả A,B,C
238.Ăn mòn điện hoá và ăn mòn hoá học khác nhau ở điểm
A : Kim loại bị phá huỷ	B : Có sự tạo dòng điện C : Kim loại có tính khử bị ăn mòn
D : Có sự tạo dòng điện đồng thời kim loại có tính khử mạnh hơn bị ăn mòn .
239.Dữ kiện nào dưới đây cho thấy nhôm hoạt động mạnh hơn sắt
A.sắt dễ bị ăn mòn kim loại hơn	B.vật dụng bằng nhôm bền hơn so với bằng sắt
C.sắt bị nhôm đẩy ra khỏi dung dịch muối	D.nhôm còn phản ứng được với dung dịch kiềm
240.Trong động cơ đốt trong các chi tiết bằng thép bị mòn là do
A : Ăn mòn cơ học	B : Ăn mòn điện hoá
C : Ăn mòn hoá học	D : Ăn mòn hoá học và ăn mòn cơ học
241.Liên kết trong tinh thể kim loại được hình thành là do: 
A. các e hóa trị tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong toàn mạng tinh thể 
B. các nguyên tử được sắp xếp theo một trật tự nhất định 
C. sự tương tác đẩy qua lại giữa các ion dương 
D. lực tương tác tĩnh điện giữa các ion dương với các e tự do xung quanh 
242. Người ta tráng một lớp Zn lên các tấm tôn bằng thép , ống đẫn nước bằng thép vì A : Zn có tính khử mạnh hơn sắt nên bị ăn mòn trước , thép được bảo vệ . 
B : Lớp Zn có màu trắng bạc rất đẹp 
C : Zn khi bị oxi hoá tạo lớp ZnO có tác dụng bảo vệ 
D : Zn tạo một lớp phủ cách li thép với môi trường 
243.Trong số các nguyên tố hóa học đã biết thì các nguyên tố kim loại chiếm đa phần do: 
A.nguyên tử các nguyên tố có bán kính lớn đồng thời điện tích hạt nhân bé. 
B. nguyên tử các nguyên tố thường có 1, 2, 3 e lớp ngoài cùng 
C. các nguyên tố kim loại gồm các nguyên tố họ s, d, f và một phần các nguyên tố họ p. 
D. năng lượng ion hóa các nguyên tử thường thấp. 
244.Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, người ta làm cách nào trong các cách sau 1/ Dùng Zn để khử Ag+ trong dung dịch AgNO3 . 
2/ Điện phân dung dịch AgNO3 . 
3/ Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH , đem đun nóng để được Ag2O sau đó khử Ag2O bằng CO hoặc H2 ở to cao . 
Phương pháp đúng là 
A : 1	;	B : 1 và 2	; C :	2	;	D : Cả 1 , 2 và 3
245.Một tấm kim loại vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt, có thể rửa lớp Fe để được Au bằng dd: 
A. CuSO4	B. FeCl3	C. FeSO4	D. AgNO3
246.Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau 1/ Điện phân Mg(OH)2 nóng chảy . 
2/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn . 
3/ Nhiệt phân Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao 
4/ Hoà tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nóng chảy 
Cách làm đúng là 
A : 1 và 4 ; B : Chỉ có 4	; C : 1 , 3 và 4	;	D : Cả 1 , 2 , 3 và 4.
247.Kim loại chỉ có thể tồn tại ở dạng nguyên tử riêng biệt khi: 
A. ở thể lỏng	B. ở thể hơi	C. ở thể rắn	D. cả A và B
248.Một loại Bạc có lẫn một ít đồng người ta loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách 
1/ Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO3 dư Cu tan hết , sau đó lọc lấy Ag 2/ Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết ta lọc lấy Ag 
3/ Đun nóng loại bạc này trong oxy sau đó cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl Ag không tan ta lọc 
lấy Ag 
4/ Cho loại bạc này vào dung dịch HNO3 , Cu tan , Ag không tan ta lọc lấy Ag . Cách làm đúng là 
A : 1 và 2	; B : 1 và 3	;	C : 3 và 4	; D : cả 1,2,3,4
249.Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua: 
A. Fe	B. Ag	C. Cu	D. Zn
250.Để điều chế Fe từ dung dịch FeCl3 người ta làm theo các cách sau 1/ Dùng Zn để khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe 
2/ Điện phân dung dịch FeCl3 có màng ngăn . 
3/ Chuyển FeCl3 thành Fe(OH)3 sau đó chuyển Fe(OH)3 thành Fe2O3 rồi khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ 
cao 
4/ Cô cạn dung dịch rồi điện phân FeCl3 nóng chảy 
Cách làm thích hợp nhất là 
A : 1 và 2 ; B : Chỉ có 3 	; C : 2 và 4 	; D 1,2,và 3 
251.Để mạ Ni lên một vật bằng thép người ta điện phân dung dịch NiSO4 với 
A : Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Sắt B : Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Ni 
C : Katốt là vật cần mạ , Anốt bằng Ni D : Anốt là vật cần mạ , Katốt bằng Sắt 
252.Muốn khử dd chứa Fe3+ thành dd có chứa Fe2+ cần dùng kim loại sau: 
A. Zn	B. Cu	C. Ag	D. Cả A, B đúng
253.Hãy sắp xếp các ion Cu2+, Hg2+, Fe2+, Pb2+, Ca2+ theo chiều tính oxi hoá tăng dần?
A Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Hg2+< Cu2+ B. Hg2+ < Cu2+< Pb2+< Fe2+< Ca2+
C. Ca2+ < Fe2+< Cu2+< Pb2+< Hg2+	D. Ca2+ < Fe2+< Pb2+< Cu2+< Hg2+
254.Các cặp oxi hoá khủ sau : Na+/Na , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe , Pb2+/Pb , Cu2+/Cu được sắp xếp theo
chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Cu ra khỏi dung dịch CuSO4 là
A : Na , Mg , Zn , Fe , Pb	B : Mg , Zn , Fe , Pb
C : Mg , Zn , Fe	D : Na , Mg , Zn , Fe
255.Có các cặp oxi hoá khử sau K+/K , Mg2+/Mg , Zn2+/Zn , Fe2+/Fe ,Cu2+/Cu , Fe3+/Fe2+ được sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hoá của ion kim loại . Kim loại đẩy được Fe ra khỏi dung dịch muối sắt III là : A : Mg , Zn ; B : K , Mg , Zn , Cu ; C : K , Mg , Zn ; D : Mg , Zn , Cu 
256.Cã hçn hîp 3 kim lo¹i Ag, Fe, Cu. Dïng dung dÞch chøa mét chÊt tan ®ª- t¸ch Ag ra khái hçn hîp lµ 
A. ddÞch HCl	B. ddich HNO3 lo·ng C. ddÞch H2SO4lo·ng	D.ddÞch Fe2(SO4)3
257.Để điều chế Al người ta
1/ Điện phân AlCl3 nóng chảy	2/ Điện phân dung dịch AlCl3	3/ Điện phân Al2O3 nóng chảy trong
Criolit
4/ Khử AlCl3 bằng K ở nhiệt độ cao 
Cách đúng là 
A : 1 và 3 ;	B : 1 , 2 và 3 ;	C : 3 và 4 :	D : 1 , 3 và 4
258.Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO4 ,sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2 g ,khối lượng đồng bám vào lá sắt là 
A.0,2g	B.1,6g	C.3,2g	D.6,4g
259.Cho 1,625g kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl lấy dư . Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì được 3,4g muối khan . Kim loại đó là 
A : Mg ;	B : Zn	;	C : Cu	;	D : Ni
260.Cho luồng H2 đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là(%): 
A. 60	B. 80	C. 90	D. 75
261.Cho một lá sắt (dư) vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian vớt lá sắt ra rửa sạch làm khô thấy khối lượng lá sắt tăng 1,6g . Khối lượng đồng sinh ra bám lên lá sắt là 
A : 12,8g B : 6,4g C : 3,2g D : 9,6g 
262.Điện phân nóng chảy hoàn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catôt. Kim loại đã cho là: 
A. Zn	B. Mg	C. Cu	D. Fe
263.Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dòng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra là 
A : 0,64g và 0,112 lit B : 0,32g và 0,056 lít C : 0,96g và 0,168 lít D : 1,28g và 0,224 lít 
264.Hoà tan hòan toàn 9,6g kim loại R hoá trị (II ) trong H SO đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí 
2	4
SO (đktc). Vậy R là: 
2 
A Mg	B Zn	C Ca	D Cu
265.Cho 0,84 g kim loại R vào dung dịch HNO3 loãng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít
khí NO duy nhất ở đktc : R là
A : Mg	B : Cu	C : Al :	D : Fe
266.Điện phân dung dịch muối MCl	với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anot thu
n 
được 5,6 lit (đktc). Xác định M? 
A Mg	B Cu	C Ca	D Zn
267.Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc) . Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung dịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là 
A : 9,6g	B : 16g	C : 6,4g	D : 12,8g
268.Chia hçn hîp 2 kim lo¹i A,B cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi thµnh 2phÇn b»ng nhau . phÇn 1 tan hÕt trong dung dÞch HCl t¹o ra 1,792 lit H2(®ktc). PhÇn 2 nung trong oxi thu ®-îc 2,84g hîp oxit. Khèi k-îng hçn häp 2 kim lo¹i ban ®Çu lµ: 
A. 5,08g	B. 3,12g	C. 2,64g	D.1,36g
269.Cho 5,6g Fe vào 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 
A : 4,72g	B : 7,52g	C : 5,28g	D : 2,56g
270.Cho một đinh Fe vào một lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết 
	thúc được một dung dịch A với màu xanh đã phai một phần và một chát rắn B có khối lượng lớn hơn 
	khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4g. Tính khối lượng của cây đinh sắt ban đầu. 
A. 11,2g	B. 5,6g	C.16,8g	D. 8,96g
271.Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở katốt có 3,2g Cu thì thể tích khí thoát ra ở anốt là 
A : 0,56 lít	B : 0,84 lít	C : 0,672 lít	D : 0,448 lít
272.Để phân biệt một cách đơn giản nhất hợp chất của kali và hợp chất của natri ,người ta đưa các hợp chất của kalivà natri vào ngọn lửa ,những nguyên tố đó dễ ion hóa nhuốm màu ngọn lửa thành : 
A. Tím của kali ,vàng của natri B .Tím của natri ,vàng của kali C. Đỏ của natri ,vàng của kali D .Đỏ của kali,vàng của natri 
273. Tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm là : 
a. Tính khử	b. Tính oxi hóa c. Tính axit	d. Tính bazơ
274.Đun nóng 6,2g oxit của kim loại kiềm trong bình chưa lưu huỳnh IV oxit ,thu được 12,6gam muối trung hòa.Công thức của muối tạo thành là 
A .NaHSO3 B .Na2SO3 C. NaHSO4 D.NaHSO4 ,Na2SO3 
275.Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong : 
a. Nước	b. Dung dịch HCl	c. Dung dịch NaOH d. Dầu hỏa
276.Khối lượng nước cần dùng để hòa tan 18,8g kali oxit tạo thành kali hidroxit 5,6% là
A.381,2g	B .318,2g C .378g	D, 387g
277.Nguyên tử của nguyên tố có cấu hình electron 1s2 2s2 2p6 3s1 là : 
a. K	b. Na	c. Ca	d. Ba
278.Nguyên tử kim loại kiềm có bao nhiêu electron ở phân lớp s của lớp electron ngoài cùng
A .(1e) B..(2e) C..(3e) D..(4e)
279.Để điều chế kim loại Na, người ta thực hiện phản ứng :
a. Điện phân dung dịch NaOH	b. Điện phân nóng chảy NaOH
c. Cho dd NaOH tác dụng với dd HCl	d. Cho dd NaOH tác dụng với H2O
280.Nếu M là nguyên tố nhóm IA thì oxit của nó có công thức là:
A.MO2 B.M2O3 C.MO D.M2O
281.Kim loaị kiềm được sản xuất trong công nghiệp bằng cách :
a. Điện phân hợp chất nóng chảy.	b. Phương pháp hỏa luyện.
c. Phương pháp thủy luyện.	d. Phương pháp nhiệt kim loại.
282.Trong nhóm IA ,theo chiều điện tích hạ

File đính kèm:

  • docHoa Hay PP Giai Xoa Watermark gium.doc
Giáo án liên quan