Tuần 39 - Tuần 21: Sự oxi hoá. phản ứng hoá hợp , ứng dụng của oxi
- HS hiểu được
- Sự Oxi hoá
- Phản ứng hoá hợp và lấy VD.
- ứng dụng với Oxi
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, công thức hoá học
- B. Phương tiện dạy học.
- Bảng phụ
- Tranh vẽ: ứng dụng của Oxi
Tuần 21: sự Oxi hoá. Phản ứng hoá hợp , ứng dụng của oxi Ngày soạn : 8/1/2011 Tiết 39: Ngày dạy : 11/1/2011 A. Mục tiêu - HS hiểu được - Sự Oxi hoá - Phản ứng hoá hợp và lấy VD. - ứng dụng với Oxi - Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, công thức hoá học - B. Phương tiện dạy học. - Bảng phụ - Tranh vẽ: ứng dụng của Oxi C. Các bước lên lớp. I. ổn định lớp (2') II. Kiểm tra bài cũ (5') ? Nêu tính chất hoá học của Oxi ? Viết phương trình minh hoạ ? Chữa bài 4 Sách giáo khoa III. Bài mới (30') I. Sự Oxi hoá Yêu cầu 2 HS lên viết PTphản ứng 2HS lên bảng viết PT phản ứng. 1. Ví dụ - O2 tác dụng với đơn chất C + O2 CO2 2 Cu + O2 GV: Các phản ứng đó chính là sự Oxi hoá cacbon và đồng, CH4 CH4 + 2O2 2CO2 + 2H2O 2. Định nghĩa ? Thế nào là sự Oxi hoá? HS nêu ĐN Sách giáo khoa Yêu cầu HS ghi số chất phản ứng và SP vào bảng sau: II. Phản ứng hóa hợp To Phản ứng hoá học Số chất phản ứng Số chất SP To 4P +5O2 đ 2P2O5 3Fe + 2O2đ Fe3O4 CaO + H2Ođ Ca(OH)2 CaCO3+H2O+ CO2đCa(HCO3)2 ? Nêu nhận xét về số chất - Chất phản ứng: 2 và 3 Phản ứng và SP phản ứng ? - Chất SP : 1 ? Thế nào là phản ứng hoá hợp? - HS nên ĐN về phản ứng hóa hợp - Định nghĩa: SGHK GV: Giới thiệu phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học mà trong quá trình xảy ra phản ứng có sự toả nhiệt III. ứng dụng của Oxi GV: Treo tranh. Yêu cầu HS nêu ứng dụng của Oxi HS nêu ứng dụng của Oxi theo tranh vẽ GV: Tổng kết lại 2 loại ứng dụng quan trọng của Oxi 1. Sự hỗ trợ 2. Sự đốt nhiên liệu IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận chung Sách giáo khoa - Làm bài tập, 1 và 5 Sách giáo khoa V. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Làm bài tập. 2, 3, 4 SGK 25.4 đ 25.7 SBT Ôn lại bài hoá tự Tuần 21: Oxit Ngày soạn: 10/1/2011 Tiết 40: Ngày dạy : 13/1/2011 A. Mục tiêu - HS biết và hiểu được ĐN Oxit - HS biết và hiểu được công thức hoá học của Oxit, biết cách gọi tên Oxit. - HS biết cách phân loại Oxit và nêu được VD. - HS biết vận dụng thành thạo quy tắc hoá trị để lập công thức của Oxit. - B. Phương tiện dạy học. HS Ôn lại: Công thức hoá học và hoá trị C. Các bước lên lớp. I. ổn định lớp (2') II. Kiểm tra bài cũ (5') - Làm bài 2 Sách giáo khoa - Bài 25, 4, SBT III. Bài mới (30') ? HS 3 chất là Oxitmà em biết? HS nêu 3 chất là Oxit I. Định nghĩa - VD: CuO, Fe3O4, SO2 Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ là loại...... Oxit đ Tao bởi .... nguyên tố Có 1 nguyên tố là..... HS hoàn thành và đưa ra định nghĩa - Định nghĩa SGK Yêu cầu HS viết quy tắc hoá trị của công thức: Aax Bby - ax = by. II. Công thức. ? Công thức chung của Oxit và viết biểu thức của quy tắc hoá trị HS viết MnxOIIy x, n = y II ? Lập công thức của các Oxit của nhôm, lưu huỳnh (VI), Caxi - Al2O3, SO3, CaO III. Phân loại GV: Thông báo: Oxit chia làm 2 loại: Oxitaxit, oxit bazơ, 1. Oxit axit - Định nghĩa: SGK - Ví dụ: SO2 Có axit đương ứng H2 SO3 CO2 H2CO3 P2O5 H3PO4 N2O5 HNO3 2) Oxit bazơ - Định nghĩa ? Kể tên một số Oxit phi kim - SO2, CO2 , P2O5 GV: Đó là các Oxitaxit, ? Thế nào là oxit axit - HS nêu định nghĩa Yêu cầu HS viết công thức oxit tương ứng. HS viết công thức của Oxit tương ứng ? Thế nào là Oxit bazơ? Nêu định nghĩa ? Lấy VD và viết công thức bazơ tương ứng Đưa ra ví dụ và viết công thức bazơ tương ứng - Ví dụ: GV: Nhóm OH có hoá trị I Fe2O3 có bazơ tương ứng Fe(OH3 GV: Nhóm OH có hoá trị I. FeO '' Fe(OH)2 No2O '' NaOH GV: Nêu VD: NO: Nitơ oxit IV. Gọi tên * Tên Oxit bằng tên nguyên tố + Oxit. * Chú ý: - Kim loại có nhiều hóa trị: Tên Oxit = tên kim loại (kèm theo hoá trị )+oxit - Phi kim có nhiều hoá trị Tên Oxit = (kèm theo tiền tố) tên phi kim + (tiên tố chỉ số nguyên tử oxi) + Oxit Na2O: Natri oxit ? Nêu nguyên tắc gọi tên oxit? HS nêu nguyên tắc dựa theo VN GV: Đưa ra 2 chú ý. VD: 1đ mono. 2 đ đi 4 đ tra 3 đ tri 5đ pcnta Yêu cầu HS gọi tên các Oxit sau: Fe2O3, FeO, N2O3, NO2, N2O5 HS thảo luận gọi tên các Oxit Fe2O3: Sắt (III) Oxit FeO: SắT (II) Oxit N2O5: Đi nitơ tri Oxit. NO2: Nitơ đi Oxit. N2O5: đi nitơ PentaOxit. IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') Bài tập: Cho các chất sau: a) H2O. d) CuO. h) P2O5. b) KMnO4. e) CaCO3. i) HNO3. c) H2S. g) SO2. k) Al2O3 Hãy cho biết: - Chất nào là Oxit. - Chất nào là Oxit axit, oxit bazơ - Gọi tên các chất là Oxit. V. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài: 1,3,5,4 SGK 26.4 đ 26.5, 26.7 đ 26.9 SBT
File đính kèm:
- T39,40.doc