Trắc nghiện Amino axit
Câu 1:Dung dịch nào làm qùy tím hóa đỏ ? (1) H2NCH2COOH; (2) Cl-NH3+ - CH2COOH (3) H2NCH2COO-
(4) H2N(CH2)2CH(NH2)COOH (5) HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH
A. (3) B. (2) C. (2); (5) D. (1); (4)
un nóng X với dd NaOH thu đợc sản phẩm NaCl, NH2- CH2- COONa và rợu Y. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3 - CH2 - COO- CH2 -NH3Cl; B. CH3 - CH2 - OOC- CH2 -NH3Cl; C. CH3 - COO- CH2- CH2 -NH3Cl; D. CH3 - CH(NH2) - COO- CH2 - Cl. Câu 9: C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit (với nhóm amin bậc nhất ) A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: DD metylamin có thể td với những chất nào sau đây: Na2CO3(1), FeCl3(2), H2SO4 loãng(3), CH3COOH(4), C6H5ONa(5),quì tím(6) A. 2, 3, 4, 6; B. 1, 2, 3, 5; C. 2, 6; D. 1, 3, 6. Câu 11: Cho các dãy chuyển hóa sau Glixin + NaOH A + HCl X ; Glixin + HCl B + NaOH Y X, Y lần lợt là chất nào? A. Đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa Câu 12: Cho 0,1 mol A (a - aminoaxit dạng H2N-R-COOH ) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào sau đây? A. Glixin B. Alanin C. Phenylalamin D. Valin Câu 13: X là một - aminoaxit chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho 10,3gam X tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 13,95 gam muối clohiđrat của X. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây ? A. CH3CH(NH2)COOH B. H2NCH2COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 14:Chất hữu cơ X có chứa 15,7303% nguyên tố N; 35,9551% nguyên tố O về khối lợng và còn các nguyên tố C và H. Biết X có tính lỡng tính và khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ xảy ra một phản ứng. Cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây ? A. H2N - COO- CH2CH3 C. H2N - CH2CH2 – COOH B. H2N - CH2CH(CH3)- COOH D. H2N - CH2 - COO- CH3 Câu 15: Một hợp chất chứa các nguyên tố C, H, O, N có phân tử khối = 89 (đvC). đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất thu đợc 3mol CO2; 0,4mol N2 và a mol hơi nớc. CTPT của hợp chất đó là công thức nào sau đây ? A. C4H9O2N B. C2H5O2N C. C3H7NO2 D. C3H5NO2 Câu 16: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm - COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào sau đây ? A. H2N- CH2 - COOH B. CH3- CH(NH2)- COOH C. CH3 - CH(NH2) - CH2 - COOH D. C3H7- CH(NH2) - COOH Câu 17: X là một - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm - NH2 và một nhóm - COOH. Cho 23,4gam X tác dụng với dung dịch HCl d thu đợc 30,7 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào ? A. CH3 - CH(NH2) - COOH B. H2N - CH2 – COOH C. H2N - CH2CH2- COOH D. CH3-CH(CH3)- CH(NH2) –COOH Cõu 18: Chất hữu co X chỉ chứa 2 loại nhúm chức amino và cacboxyl. Cho 100ml dd X 0,3M pư vừa dử cới 48ml dd NaOH 1,25M. Sau đú cụ cạn dd thỡ thu được 5,31g muối khan . X mạch cacbon khụng phõn nhỏnh và nhúm amino ở vị trớ . CTCT của X là: A. CH3CH(NH2)COOH B. CH3C(NH2)(COOH)2 C. CH3CH2C(NH2)(COOH)2 D. CH3CH2CH(NH2)COOH Cõu 19: Biết X là một aminoaxit. Khi cho 0,01mol X pư vừa đủ với 80ml dd HCl 0,125M và thu được 1,835g muối khan. Mặt khỏc khi cho 0,01 mol X tỏc dụng với dd NaOH thỡ cần 200ml dd NaOH 0,1M. CTPT của X là: A. C2H5(NH2)COOH B. C3H6(NH2)COOH C. C3H5(NH2)COOH D. C3H5(NH2)(COOH)2 Cõu 20: 14,7g một amioaxit X tỏc dụng với NaOH dư thu được 19,2g muối. Mặt khỏc 14,7g X tỏc dụng với HCl dư cho 18,35g muối clorua. CTCTcủa X là: A. H2NCH2COOH B. CH3(CH2)4CH(NH2)COOH C. HOOCCH2CH(NH2)COOH D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH Cõu 21: Đun 100ml dd aminoaxit 0,2M tỏc dụng vừa đủ với 80ml dd NaOH 0,25M. Sau pư người ta chưng khụ dd thỡ thu được 2,5g muối khan. Mặt khỏc lấy 100g dd aminoaxit núi trờn cú nồng đọ 20,6% tỏc dụng vừa đủ với 400ml HCl 0,5M. CTPT của aminoaxit là: A. H2NC3H6COOH B. H2NC2H4COOH C. H2NC4H8COOH D. H2NCH2COOH Câu 22: Cho 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Vậy công thức của A có dạng nh thế nào? A. H2NRCOOH B. (H2N)2RCOOH C. H2NR(COOH)2 D. (H2N)2R(COOH)2 Câu 23: Cho a - aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. Vậy A là chất nào sau đây? A. Axit 2 - aminopropanđioic C. Axit 2 - aminobutanđioic C. Axit 2 - aminopentanđioic D. Axit 2 - aminohexanđioic Câu 24: X là một - aminoaxit no chỉ chứa 1 nhóm - NH2 và 1 nhóm - COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl d thu đợc 18,75 gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào ? A. C6H5- CH(NH2) - COOH B. CH3 - CH(NH2) – COOH C. CH3 - CH(NH2) - CH2 - COOH D. C3H7 - CH(NH2) - COOH Câu 25: Cho 0,1mol chất X (C2H8O3N2, M = 108 ) td với dd chứa 0,2mol NaOH đun nóng thu đợc chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu đợc mg chất rắn khan. Hãy chọn giá trị đúng của m:A. 5,7g; B. 12,5g; C. 15,2g ; D. 21,8g. Câu 26: Đốt cháy hết x mol aminoaxit A thu đợc 2x mol CO2; 0,5x mol N2 và 2,5 mol nớc. Công thức phân tử của A là: A. C2H5O2N B. C2H5O4N C. C2H5O2N2 D. C2H5O4N2 Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ A (C, H, O, N) thu đợc số mol H2O = 1,25 lần số mol CO2, tổng số mol CO2 và H2O gấp 2 lần số mol oxi tham gia phản ứng. A là hóa chất lỡng tính. Công thức cấu tạo của A là: A. H2N - CH2CH2COOH B. CH3 – CH(NH2) – COOH C. H2N - CH2 - COOH D. CH3CH2COONH4 Câu 28: Este X đợc điều chế từ aminoaxit Y và rợu etylic. Tỷ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn tòan10,3gam X thu đợc 17,6gam khí CO3, 8,1gam nớc và 1,12 lít nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là công thức nào sau đây ? A. H2N - (CH2)2 - COO- C2H5 C. H2N- CH(CH3)- COOH B. H2N- CH2- COO- C2H5 D. H2N - CH(CH3)- COOC2H5 Cõu 29 (DH-10-A): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đó phản ứng là A. 0,70. B. 0,50. C. 0,65. D. 0,55. Cõu 30(DH-10-A): Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X cú khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt chỏy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Cỏc giỏ trị x, y tương ứng là A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5. Cõu 31 (DH-10-B): Hai hợp chất hữu cơ X và Y cú cựng cụng thức phõn tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phúng khớ. Chất Y cú phản ứng trựng ngưng. Cỏc chất X và Y lần lượt là A. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. B. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. C. vinylamoni fomat và amoni acrylat. D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. Cõu 32 (DH-10-B): Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khỏc, nếu cho m gam X tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giỏ trị của m là A. 171,0. B. 112,2. C. 123,8. D. 165,6. Cõu 33 (CD-10-A): Dung dịch nào sau đõy làm quỳ tớm chuyển màu xanh? A. Glyxin. B. Etylamin. C. Anilin. D. Phenylamoni clorua. Cõu 34 (CD-10-A): Ứng với cụng thức phõn tử C2H7O2N cú bao nhiờu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Cõu 35 (DH-09-A): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Cụng thức phõn tử của X là A. C5H9O4N. B. C4H10O2N2. C. C5H11O2N. D. C4H8O4N2. Cõu 36 (DH-09-A): Hợp chất X mạch hở cú cụng thức phõn tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khớ Y và dung dịch Z. Khớ Y nặng hơn khụng khớ, làm giấy quỳ tớm ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z cú khả năng làm mất màu nước brom. Cụ cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6. Cõu 37 (DH-09-B): Cho 0,02 mol amino axit X tỏc dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khỏc 0,02 mol X tỏc dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cụng thức của X là A. (H2N)2C3H5COOH. B. H2NC2C2H3(COOH)2. C. H2NC3H6COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. Cõu 38 (DH-09-B): Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y cú cựng cụng thức phõn tử là C3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; cũn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khớ T. Cỏc chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và NH3 D. CH3NH2 và NH3 Cõu 39 (DH-09-B): Este X (cú khối lượng phõn tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (cú tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cụ cạn Y thu được m gam chất rắn. Giỏ trị m là A. 29,75 B. 27,75 C. 26,25 D. 24,25 Cõu 40 (CD-09-A): Chất X cú cụng thức phõn tử C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O; Y + HCl (dư) → Z + NaCl . Cụng thức cấu tạo của X và Z lần lượt là A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. Cõu 41 (CD-09-A): Chất X cú cụng thức phõn tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tờn gọi của X là A. metyl aminoaxetat. B. axit β-aminopropionic. C. axit α-aminopropionic. D. amoni acrylat. Cõu 42 (CD-09-A): Thuỷ phõn 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phõn tử khối của X bằng 100.000 đvC thỡ số mắt xớch alanin cú trong phõn tử X là A. 453. B. 382. C. 328. D. 479. Cõu 43 (CD-09-A): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X cú cụng thức phõn tử C3H9O2N tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun núng thu được khớ Y và dung dịch Z. Cụ cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOONH2(CH3)2. Cõu 44 (CD-09-A): Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tỏc dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Cõu 45 (DH-08-A): Cú cỏc dung dịch riờng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng cỏc dung dịch cú pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Cõu 46 (DH-08-B) : Đun núng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CON
File đính kèm:
- Aminoaxit cuc hay.doc