Trắc nghiệm Sinh học (Đề 4)

ĐỀ SỐ 4

Câu 1:

Mục đích chủ yếu của kỹ thuật di truyền là:

 A. Sử dụng các thành tựu nghiên cứu về axit nuclêic.

 B. Sử dụng các thành tựu về di truyền vi sinh vật.

 C. Chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận nhờ thể truyền để tổng hợp một loại prôtêin với số lượng lớn trong thời gian ngắn.

 D. Tất cả đều đúng.

 

Câu 2:

Hiện tượng bất thụ do lai xa có liên quan đến giảm phân ở cơ thể lai là do:

 A. Sự không tương hợp giữa nhân và tế bào chất của hợp tử.

 B. Sự không tương đồng giữa bộ NST của 2 loài về hình thái và số lượng.

 C. Sự không tương đồng giữa bộ NST đơn bội và lưỡng bội của 2 loài.

 D. Tất cả giải đáp đều đúng.

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 844 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Sinh học (Đề 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hình về kiểu gen và kiểu hình. 
	D. Tần số tương đối của các alen ở mỗi gen thay đổi. 
Câu 4: 
Ở loài cỏ chăn nuôi Spartina bộ NST có 120 NST đơn, loài cỏ này đã được hình thành theo phương thức nào? 
	A. Cách ly từ nòi địa lý. 
	B. Cách ly từ nòi sinh thái. 
	C. Lai xa kết hợp với đa bội hóa. 
	D. Chọn lọc nhân tạo. 
Câu 5: 
Khảo sát các hóa thạch trong sự tiến hóa của loài người ta có thể kết luận điều gì? 
	A. Hướng tiến hóa của loài người là từ đơn giản đến phức tạp. 
	B. Động lực của sự tiến hóa của loài người là chọn lọc tự nhiên. 
	C. Động lực chủ yếu của sự tiến hóa loài người là các nhân tố xã hội như lao động, tiếng nói và tư duy. 
	D. Nhân tố sinh học như biến dị, di truyền và chọn lọc tự nhiên không còn có tác dụng. 
Câu 6: 
Điểm nào giống nhau trong sự tự nhân đôi ADN và tổng hợp mARN? 
	A. Nguyên tắc bổ sung. 
	B. Do tác động cùng một loại enzym. 
	C. Thời gian diễn ra như nhau. 
	D. Tất cả đều đúng. 
Câu 7: 
Loại đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi chiều dài của gen và tỉ lệ giữa các loại nuclêôtit trong gen? 
	A. Mất 1 cặp nuclêôtit và đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit. 
	B. Thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit khác loại. 
	C. Đảo vị trí giữa 2 cặp nuclêôtit và thay thế một cặp nuclêôtit bằng một cặp nuclêôtit cùng loại. 
	D. Thêm một cặp nuclêôtit và thay thế cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác. 
Câu 8: 
Đặc điểm nào không phải của thường biến? 
	A. Là các biến dị định hướng. 
	B. Xảy ra đồng loạt trong phạm vi một thứ, một nòi hay một loài. 
	C. Có thể di truyền được cho các thế hệ sau. 
	D. Không là nguyên liệu cho tiến hóa và chọn giống.
Câu 9: 
Cho lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AA x aa (A là trội so với a) thi ở thế hệ F2 sẽ có tỉ lệ kiểu gen: 
	A. 1 đồng hợp: 3 dị hợp. 
	B. 100% dị hợp. 
	C. 1 đồng hợp: 1 dị hợp. 
	D. 3 dị hợp: 1 đồng hợp. 
Câu 10: 
Đột biến gen là gì? 
	A. Rối loạn quá trình tự sao của một gen hoặc một số gen. 
	B. Phát sinh một hoặc số alen mới từ một gen. 
	C. Biến đổi ở một hoặc vài cặp nucleotit của ADN. 
	D. Biến đổi ở một hoặc vài cặp tính trạng của cơ thể. 
Câu 11: 
Noãn bình thường của một loài cây hạt kín có 12 nhiễm sắc thể đơn. Hợp tử chính ở noãn đã thụ tinh của loài này, người ta đếm được 28 nhiễm sắc thể đơn ở trạng thái chưa tự nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể của hợp tử đó thuộc dạng đột biến nào sau đây? 
	A. 2n + 1 
	B. 2n + 1 + 1 
	C. 2n + 2 
	D. 2n + 2 + 2 
Câu 12: 
Tính chất nào sau đây chỉ có ở thường biến, không có ở đột biến và biến dị tổ hợp. 
	A. Kiểu gen bị biến đổi. 
	B. Không di truyền. 
	C. Không xác định. 
	D. Không định hướng. 
Câu 13: 
Trong kĩ thuật di truyền về insulin người, sau khi gen tổng hợp insulin người đựơc ghép vào ADN vòng của plasmit thì bước tiếp theo làm gì? 
	A. Cho nhân đôi lên nghìn lần để làm nguồn dự trữ cấy gen. 
	B. Chuyển vào môi trường nuôi cấy để tổng hợp insulin. 
	C. Chuyển vào vi khuẩn để nó hoạt động như ADN của vi khuẩn. 
	D. Được ghép vào tay người bệnh để sinh ra insulin. 
Câu 14: 
Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi cho rằng kĩ thuật di truyền có ưu thế hơn so với lai hữu tính thông thường? 
	A. Kết hợp được thông tin di truyền từ các loài xa nhau. 
	B. Nguồn nguyên liệu ADN để ghép gen phong phú đa dạng. 
	C. Sản phẩm dễ tạo ra và rẻ tiền. 
	D. Hiện đại. 
Câu 15: 
Ở ruồi giấm, mắt lồi thành mắt dẹt là do đột biến...... gây ra.
	A. Mất đoạn nhiễm sắc thể. 
	B. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể. 
	C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể. 
	D. Đảo đoạn nhiễm sắc thể. 
Câu 16: 
Khó khăn nào sau đây là chủ yếu khi nghiên cứu về di truyền học ở người: 
	A. Sinh sản chậm, ít con. 
	B. Bộ nhiễm sắc thể có số lượng lớn (2n = 46) 
	C. Yếu tố xã hội. 
	D. Cả 3 câu A, B và C. 
Câu 17: 
Cây hạt kín xuất hiện và phát triển nhanh trong: 
	A. Kỉ Tam điệp. 
	B. Kỉ Giura. 
	C. Kỉ Thứ tư. 
	D. Kỉ Phấn trắng. 
Câu 18: 
Đặc điểm sinh hoạt đời sống: sử dụng công cụ tinh xảo bằng đá, xương, xuất hiện mầm mống tôn giáo là của người: 
	A. Pitêcantrôp. 
	B. Nêanđectan. 
	C. Crômanhôn. 
	D. Xinantrôp. 
Câu 19: 
Một gen bị đột biến ở một cặp nuclêôtit, dạng đột biến gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất là: (không xảy ra ở bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc) 
	A. Đảo vị trí một cặp nuclêôtit. 
	B. Mất một cặp nuclêôtit. 
	C. Thay thế một cặp nuclêôtit. 
	D. Cả 2 câu B và C. 
Câu 20: 
Biến dị nào sau đây là biến dị di truyền: 
	A. Biến dị tổ hợp, đột biến gen. 
	B. Thường biến, đột biến gen. 
	C. Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. 
	D. Đột biến gen, đột biến nhiễm sắc thể. 
Câu 21: 
Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết nhằm mục đích: 
	A. Tạo ưu thế lai. 
	B. Tạo dòng thuần có các cặp gen đồng hợp về đặc tính mong muốn. 
	C. Nâng cao năng suất vật nuôi, cây trồng. 
	D. Tạo giống mới. 
Câu 22: 
Phương pháp gây đột biến bằng tia tử ngoại được dùng để xử lí: 
	A. Bầu noãn. 
	B. Bào tử, hạt phấn. 
	C. Đỉnh sinh trưởng của thân, cành. 
	D. Hạt khô. 
Câu 23: 
Các quần thể sinh vật ở cạn bị phân cách nhau bởi sự xuất hiện các chướng ngại địa lí như núi, biển, sông gọi là: 
	A. Cách li địa lí. 
	B. Cách li sinh thái. 
	C. Cách li sinh sản. 
	D. Cách li di truyền. 
Câu 24: 
Điều nào sau đây là đúng với tiến hoá lớn: 
	A. Bao gồm sự phát sinh đột biến, sự phát tán đột biến qua giao phối, sự chọn lọc các đột biến có lợi, cách ly sinh sản với quần thể gốc, hình thành loài mới. 
	B. Diễn ra trên qui mô rộng lớn, qua thời gian địa chất dài. 
	C. Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài: cho, họ, bộ, lớp, ngành. 
	D. Cả 2 câu B và C. 
Câu 25: 
Thể đột biến là những cá thể: 
	A. Mang đột biến. 
	B. Mang mầm đột biến. 
	C. Mang đột biến biểu hiện ở kiểu hình. 
	D. Mang đột biến chưa biểu hiện ra kiểu hình. 
Câu 26: 
Cơ chế hình thành thể đa bội chẵn: 
	A. Sự thụ tinh của giao tử lưỡng bội và đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. 
	B. Sự thụ tinh của nhiều giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. 
	C. Sự thụ tinh của 2 giao tử lưỡng bội hình thành thể đa bội chẵn. 
	D. Sự thụ tinh của 2 giao tử đơn bội hình thành thể đa bội chẵn. 
Câu 27: 
Tính trạng có mức phản ứng rộng là: 
	A. Tính trạng không bền vững. 
	B. Tính trạng ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi. 
	C. Tính trạng dễ thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. 
	D. Tính trạng khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. 
Câu 28: 
Để tiến hành gây đột biến nhân tạo trên gia súc lớn như trâu, bò người ta thường sử dụng các nhân tố: 
	A. Tia phóng xạ, tia UV, sốc nhiệt. 
	B. Các hóa chất như 5BU, EMS, NMU, côsinxin v.v... 
	C. Cho hóa chất tác dụng lên tinh hoàn hoặc buồng trứng. 
	D. Cả 3 câu A,B và C không đúng. 
Câu 29: 
Phép lai nào sau đây là lai xa? 
	A. Lai khác loài, khác chi, khác họ. 
	B. Lai khác thứ, khác nòi. 
	C. Lai khác dòng đơn, lai khác dòng kép. 
	D. Lai kinh tế, lai khác thứ tạo giống mới. 
Câu 30: 
Thế nào là chọn lọc cá thể? 
	A. Chọn ra một nhóm cá thể phù hợp để làm giống. 
	B. Chọn một dòng cá thể tốt nhất để làm giống. 
	C. Chọn một số ít cá thể tốt nhất để làm giống. 
	D. Cả 3 câu A,B và C. 
Câu 31: 
Phạm vi ứng dụng nào sau đây đúng đối với chọn lọc hàng loạt nhiều lần? 
	A. Với thực vật tự thụ. 
	B. Với thực vật giao phấn. 
	C. Với thực vật sinh sản vô tính. 
	D. Cả 3 câu A, B và C. 
Câu 32: 
Câu nào sau đây không đúng với chọn lọc hàng loạt? 
	A. Chọn lọc hàng loạt dựa trên kiểu hình nên hiệu quả chưa cao. 
	B. Với thực vật giao phấn chỉ cần chọn lọc một lần do kiểu gen đồng nhất. 
	C. So sánh các tính trạng và mục tiêu, để chọn hay loại bỏ cá thể không mong muốn. 
	D. Duy trì các đặc điểm tốt của giống và phục tráng các giống đã bị địa phương hóa. 
Câu 33: 
Nhược điểm của chọn lọc cá thể trong chọn giống là gì? 
	A. Không tích lũy các biến dị có lợi cho giống. 
	B. Đạt hiệu quả đối với tính trạng có hệ số di truyền cao. 
	C. Phải theo dõi chặt chẽ vì phải kiểm tra cả kiểu gen lẫn kiểu hình. 
	D. Không phân biệt được các đặc điểm tốt do đột biến hay do thường biến. 
Câu 34: 
Mục đích của phương pháp nghiên cứu phả hệ là xác định: 
	A. Kiểu gen qui định tính trạng là đồng hợp hay dị hợp. 
	B. Gen qui định tính trạng là trội hay lặn. 
	C. Tính trạng biểu hiện do kiểu gen quyết định hay phụ thuộc nhiều vào môi trường. 
	D. Cả 3 câu A,B và C. 
Câu 35: 
Phát biểu nào dưới đây là không đúng: 
	A. Quá trình tự sao chép của ADN là cơ sở phân tử của sự di truyền và sinh sản, đảm bảo cho sự sống sinh sôi, nảy nở và duy trì liên tục. 
	B. ADN có khả năng tự sao đúng mẫu của nó, do đó cấu trúc của ADN luôn luôn duy trì được tính đặc trưng, ổn định và bền vững qua các thế hệ. 
	C. Cơ sở phân tử của sự tiến hoá là quá trình tích luỹ thông tin di truyền. Cấu trúc của ADN ngày càng phức tạp hơn và biến hoá đa dạng hơn so với nguyên mẫu. 
	D. Tổ chức sống là những hệ mở, thường xuyên trao đổi chất với môi trường, dẫn tới sự thường xuyên tự đổi mới thành phần của tổ chức. 
Câu 36: 
Ý nghĩa của sự xâm chiếm môi trường cạn của sinh vật trong đại Cổ sinh là: 
 A. Giúp cá vây chân chuyển thành lưỡng cư đầu cứng. 
 B. Hình thành lớp ếch nhái từ ếch nhái đầu cứng. 
 C. Hình thành bò sát và cây hạt trần phát triển rất mạnh trong đại Trung sinh. 
 D. Đánh dấu một bước quan trọng trong quá trình tiến hóa. 
Câu 37: 
Đặc điểm nào dưới đây thuộc về kỉ Than đá? 
 A. Sâu bọ bay lần đầu tiên chiếm lĩnh không trung. 
 B. Cây hạt trần phát triển mạnh. 
 C. Lục địa nâng cao, khí hậu khô. 
 D. Xuất hiện thú có lông rậm. 
Câu 38: 
Bệnh máu khó đông ở người di truyền do một đột biến gen lặn trên NST giới tính X. Tỉ lệ giao tử chứa đột biến gen lặn chiếm 1% trong một cộng đồng. Tần số đàn ông có thể biểu hiện bệnh này trong cộng đồng là bao nhiêu? 
 A. 0,1 
 B. 0,01 
 C. 0,001 
 D. 0,99 
Câu 39: 
Ở một vài quần thể cỏ, khả năng mọc trên đất nhiễm kim loại nặng như nicken được qui định bởi gen trội R. Trong một quần thể có sự cân bằng về thành phần kiểu gen, có 51% hạt có thể nảy mầm trên đất nhiễm kim loại nặng. Tần s

File đính kèm:

  • docde 4.doc