Trắc nghiệm Phần hữu cơ rượu (tiếp)
Câu 1: Rượu etylic được tạo ra khi:
A. Thuỷ phân saccarozơ. C. Lên men glucozơ.
B. Thuỷ phân đường mantozơ. D. Lên men tinh bột.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm Phần hữu cơ rượu (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C2H4O2, chất này có số đồng phân bean là: A. A B. 3 C. 4 D. 5 Câu 113: Có 3 chất C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO. Để phân biệt 3 chất này chỉ dùng một hoá chất duy nhất, đó là: A. NaOH B. Cu(OH) C. Ag2O/ddNH3 D. Na2CO3 Câu 114:Cho 4,2 gam một este hữu cơ đơn chức no X xà phòng hoá bằng dung dịch NaOH dư, thu được a,76 gam muối. Công thức của X là: A.CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C.CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5 Câu 115:Cho 0,01 mol este hữu cơ mạch hở X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03 mol KOH. E thuộc loại este: A. đơn chức. B. hai chức. C. ba chức. D. không xác định. Câu 116:Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử phải có chứa 3 nhóm chức trở lên. B. Hợp chất hữu cơ đa chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức. C. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa nhiều nhóm chức khác nhau. D. Hợp chất hữu cơ tạp chức là hợp chất trong phân tử có chứa hai nhóm chức khác nhau. Câu 117: Để phân biệt rượu etilic, dung dịch fômn, glixerin thì chỉ dùng hoá chất duy chất là: A. CuO B. Na C. Ag2O/NH3 D. Cu(OH)2 Câu 118: Từ glixerin điều chế trực tiếp được thuốc nổ có công thức là: A. C3H5NO2 B. C3H5(NO2)2 C. C3H5(NO2)3 D. C3H5(ONO2)3 Câu 119: Cho glixerin tác dụng với Na (dư) đã thu được 0,3 mol hidro. Khối lượng glixerin đã phản ứng là: A. 18,4 gam B. 55,2 gam C. 27,6 gam D. Đáp số khác. Câu 120: Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerin và một rượu no đơn chức phản ứng với Na dư 5 thu được 0,4 mol hidro. Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì sẽ hoà tan được 0,1 mol Cu(OH)2. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. công thức của rượu la: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 121: Cho 3 chất : etilen glycol, dung dịch andehit axetic, rượu etylic. Dùng hoá chất nào sau đây đẻ phân biệt các háo chất trên: A. CuO B. Ca C. Ag2O/ddNH3 D. Cu(OH)2= Câu 122: Chất không phản ứng được với Cu(OH)2 là: A. HOCH2-CH2OH B. HOCH2-CH2-CH2OH C. CH3-CHOH-CH2OH D. HOCH2-CHOH-CH2OH Câu 123: Cho các hợp chất sau: X. HOCH2-CH2OH Y. HOCH2-CH2-CH2OH Z. CH3-CHOH-CH2OH T.HOCH2-CHOH-CH2OH Những chất đồng phân với nhau là: A. X,Y B. Y,Z C. X,Y,Z D. Y, T Câu 124: Đun nóng lipit ccàn dùng vừa đủ 40 kg dung dịch NAOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glỉein thu được là: A. 13,8 kg B. 6,975 kg C. 4,6 kg D. Đáp số khác. Câu 125: Hãy chọn câu sai khi nói về lipit: A. Ở nhiệt độ phòng lipit động vật thường ở trạng thái rắn, thnàh phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo no. B. Ở nhiệt độ phòng lipit thực vật thường ở trạng thái lỏng, thành phần cấu tạo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. C. Các lipit đều nặng hơn nước, không tan trong chất hữu cơ như xăng, bezen D. Các lipit đều nhẹ hơn nước , tan trong các chât hữu cơ như xăng , bezen Câu 126: Trong các công thức sau , công thức nào là của lipit: A. C3H5(OCOC4H9)3 B. C3H5(OOCC17H35)3 C. C3H5(COOC15H31)3 D C3H5(OCOC17H33)3 Câu 127: Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được các axit và rượu. B. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit sẽ thu được glixerin và các axit béo. C. Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm sẽ thu được glixerin và xà phòng. D. Khi hidro hoá chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. Câu 128: Hãy chọn câu đúng nhất: A. xà phàng là muối canxi của axit béo B.xà phòng là muối natri, kali của axit béo. C. xà phòng là muối của axit hữu cơ. D.xà phòng là muối natri, kali của axit axetic. Câu 129: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 120 kg dung dịch NaOh 20%, giả sử phản ứng hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là: A. 61,2 kg B. 183,6 kg C.122,4 kg D. Trị số khác. Câu 130:Khi đun nóng glixerin với hỗn hợp 2 axit béo C17H35COOH và C17H33COOH để thu chất béo có thành phần chứa hai gốc axit của 2 axit trên . số công thức cấu tạo có thể có của chất béo là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 131: Cho biết chất nào thuộc monosaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 132: Cho biết chất nào thuộc disaccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Xenlulozơ Câu 133: Cho biết chất nào thuộc poli saccarit: A. Glucozơ B. Saccarozơ C.Mantozơ D. Xenlulozơ Câu 134: Chất nào sau đây là đồng phân của Glucozơ: A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Fructozơ D. Amylozơ Câu 135: Chất nào sau đây là đồng phân của Saccarozow: A. Mantozơ B. Glucozơ C. Fructozơ D.Xenlulozơ Câu 136: Cho các chất : X.glucpzơ, Y.fructozơ, Z.saccarozow, T.xenlulozơ. các chất cho được phản ứng tráng bạc là: A. Z, T B. Y, Z C. X, Z D. X, Y Câu 137: Để xác định nhóm chức của glucozơ ta có thể dùng: A. Ag2O/ddNH3 B. Quỳ tím C. Cu(OH)2 D. Na kim loại. Câu 138: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với bạc oxit trong dung dịch ammoniac, giả sử hiệu suất của phanr ứng là 75% thấy bạc kim loại tách ra. Khối lượng bạc kim loại thu được là: A. 24,3 gam B. 16,2 gam C. 32,4 gam D. 21,6 gam Câu 139: Cho glucozơ lên men thành rượu etylic. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào trong dung dịch nước vôi trong dư tạo ra 50g kết tủa, biết hiệu suất quá trinh lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ can dùng là: A. 33,7gam B. 56,25 gam C. 20 gam D. Trị số khác. Câu 140: Cho các phản ứng sau (1) (2) (3) (4) Hai phản ứng nào sau đây để phát hiện glucozơ trong nước tiểu người bị bện đái tháo đường: A. (1, 3) B. (1, 4) C. (2, 3) D. (1, 2) Câu 141: Cho 2,25 kg glucozơ chứa 20% tạp chất trơ lên men thành rượu etylic . Trong quá trình chế biến, rượu bị hao hụt mất 10%. Khối lượng rượu thu được là: A. 0,92 kg B. 1,242 kg C. 0,828 kg D. Đáp số khác. Câu 142: Từ glucozơ điều chế cao su Buna theo sơ đồ sau: Glucozơ rượu etylic butadien 1-3 cao su Buna. Hiệu suất quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su thì khối lượng glucozơ cần dùng là : A. 114 kg B. 108 kg C. 81 kg D. 96 kg Câu 143: Cho chuỗi biến đổi sau: Hãy chọn câu đúng: Phản ứng (1) là phản ứng quang hợp,phản ứng (2) là phản ứng lên men và phản ứng (3) là phản ứng thủy phân. Phản ứng (1) là phản ứng quang hợp,phản ứng (2) là phản ứng thủy phân và phản ứng (3) là phản ứng lên men. Phản ứng (1) là phản ứng thủy phân,phản ứng (2) là phản ứng quang hợp và phản ứng (3) là phản ứng lên men. Phản ứng (1) là phản ứng lên men,phản ứng (2) là phản ứng quang hợp và phản ứng (3) là phản ứng lên men. Câu 144: Cho 3 chất glucozơ, axit axetic, glixerin . Để phân biệt 2 chất trên chỉ cần dùng 2 hóa chất là: Quỳ tím và Na. Dung dịch Na2CO3 và Na. Dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3. Ag2O/dd NH3 và quỳ tím. Câu 145: Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích trong không khí. Để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo ra 40,5 gam tinh bột ( giả sử phản ứng hoàn toàn) thì số lít không khí (đktc) cần dùng là : A. 115.000 B. 112.000 C. 120.000 D. 118.000 Câu 146: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ: A.[C6H5O2(OH)5]n C. [C6H7O2(OH)2]n B.[C6H5O2(OH)3]n D. [C6H7O2(OH)3]n Câu 147: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong sợi bông là: 4.860.0000 đ.v.C ,vậy số gốc glucozơ có trong xenlulozơ nêu trên là: A. 250.0000 B. 300.000 C.280.000 D.350.000 Câu 148: Từ xenlulozơ sản xuất được xenlulozơ trinitrat, quá trình sản xuất bị hao hụt 12%. Từ 1,62 tấn xenlulozơ thì lượng xenlulozơ trinitrat thu được là: A. 2,975 tấn B. 3,613 tấn C. 2,546 tấn D. 2,613 tấn Câu 149: Từ xenlulozơ ta có thể sản xuất được : A. tơ axetat B. nilon-6,6 C. tơ capron D. tơ enang Câu 150: Cho các chất : X. Glucozơ ; Y. Saccarozơ; Z. Tinh bột; T. Glixerin; H. Xenlulozơ. Những chất bị thủy phân là: A. X, Z, H B. X, T, Y C. Y, T, H D. Y, Z, H TỔNG HỢP HỮU CƠ Câu 1: Điền các từ vào vị trí thích hợp trong các mệnh đề sau: I/Quá trình chuyển hĩa andehit thành axit là quá trình (1) . II/Người ta dùng CuO để (2) rượu etylic thành andehit. A. (1) và (2) :Khử B. (1):Khử - (2) : Oxi hĩa C. (1) và (2): Oxi hĩa D. (1): Oxi hĩa – (2): Khử Câu 2: Trong 2 phản ứng sau , C2H4 đĩng vai chất oxi hĩa hay chất khử? 1/ CH2 = CH2 + H2 CH3 CH3 2/ CH2 = CH2 + Br2 CH2Br CH2Br A. (1) và (2): Chất khử B. (1): Chất khử -(2):Chất oxi hĩa C. (1) và (2): Chất oxi hĩa D. (1): Chất oxi hĩa – (2): Chất khử Câu 3: Phương trình nào sau đây chưa chính xác: A. B. C. D. Câu 4: Phương trình nào sau đây là đúng: I/ Al4C3 + 12H2O 3CH4 + 4Al(OH)3 II/ Al4C3 + 6H2O 3CH4 + 2Al2O3 III/ Al4C3 + 12HCl 2CH4 + 4AlCl3 A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 5: Thực hiện 3 thí nghiệm sau ( các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiện ): TH1: Cho 50 gam dung dịch C2H5OH 20% tác dụng Na dư được V1 H2 . TN2: Cho 100 gam dung dịch C2H5OH 10% tác dụng Na dư được V2 lít H2 TN3: Cho 25 gam dung dịch C2H5OH 40% tác dụng Na dư được V3 lít H2 . So sánh thể tích hidro thoát ra trong 3 thí nghiệm thì: A. V1 > V2 > V3 B. V2 > V1 > V3 C. V1 = V2 = V3 D. V3 > V1 > V2 Câu 6: Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai? I/ Rượu đơn chức no bậc II luôn luôn có tên tận cùng bằng : ol-2. II/ Khi khử nước của rượu đơn chức no bậc II, ta luôn luôn được 2 anken đồng phân. A. I, II đều
File đính kèm:
- trac nghiem huu co 12.doc