Trắc nghiệm nguyên phân

1. Biết cà chua 2n = 24. Xét 1 tế bào của loài trải qua nguyên phân. Xác định:

a. Số NST của 1 tế bào ở kì sau: A. 24 B. 12 C. 48 D. 6

b. Số NST, số Cromatit, số tâm động của 1 tế bào ở kì cuối lần lượt là:

A. 24, 24, 24 B. 24, 0, 24 C. 24, 48, 24 D. 12, 0, 12

2. Biết bộ NST của 1 loài sinh vật kí hiệu AaB bXY. Vào kì trước nguyên phân, kí hiệu bộ NST của loài này được viết là: A. AaBbXY B. AaBbXX C. AaBbYY D. AAaaBBbbXXYY

3. Cặp alen Aa dài 5100 A0, alen A có T =30% coàn alen a có G = 15% tổng số Nu của gen. Xác định:

a. Số Nu mỗi loại thuộc các gen trên có trong tế bào ở kì giữa nguyên phân.

A. A = T = 3900, G = X = 1650 B. A = T = 1950, G = X = 1050

C. A = T = 3900, G = X = 2100 D. A = T = 1050, G = X = 1950

b. Số Nu mỗi loại thuộc các gen có trong tế bào ở kì sau nguyên phân.

A. A = T = 3900, G = X = 2100 B. A = T = 1950, G = X = 1050

C. A = T = 3900, G = X = 1050 D. A = T = 1950, G = X = 2100

 

doc2 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 3744 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm nguyên phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TRẮC NGHIỆM NGUYÊN PHÂN
1. Biết cà chua 2n = 24. Xét 1 tế bào của loài trải qua nguyên phân. Xác định:
a. Số NST của 1 tế bào ở kì sau:	A. 24	B. 12	C. 48	D. 6
b. Số NST, số Cromatit, số tâm động của 1 tế bào ở kì cuối lần lượt là:
A. 24, 24, 24	B. 24, 0, 24	C. 24, 48, 24	D. 12, 0, 12
2. Biết bộ NST của 1 loài sinh vật kí hiệu AaBbXY. Vào kì trước nguyên phân, kí hiệu bộ NST của loài này được viết là:	A. AaBbXY	B. AaBbXX	C. AaBbYY	D. AAaaBBbbXXYY
3. Cặp alen Aa dài 5100 A0, alen A có T =30% coàn alen a có G = 15% tổng số Nu của gen. Xác định:
a. Số Nu mỗi loại thuộc các gen trên có trong tế bào ở kì giữa nguyên phân.
A. A = T = 3900, G = X = 1650	B. A = T = 1950, G = X = 1050
C. A = T = 3900, G = X = 2100	D. A = T = 1050, G = X = 1950
b. Số Nu mỗi loại thuộc các gen có trong tế bào ở kì sau nguyên phân.
A. A = T = 3900, G = X = 2100	B. A = T = 1950, G = X = 1050
C. A = T = 3900, G = X = 1050	D. A = T = 1950, G = X = 2100
4. Loài ruồi giấm 2n = 8, xét tế 5 bào của loài đều trải qua nguyên phân liên tiếp 3 lần.
a. Số tế bào con sinh ra sau nguyên phân:	A. 40	B. 8	C. 64	D. 326
b. Số NST đơn môi trường cung cấp:	A. 35	B. 280	C. 56	D. 320
c. Số thoi vô sắc xuất hiện cũng như bị phá hủy
A. 240	B. 160	C. 64	D. 35
d. Tại lần nguyên phân cuối cùng, số cromatit xuất hiện vào kì giữa trong tất cả các tế bào con tham gia quá trình là:	A. 240	B. 160	C. 320	D. 80
5. Xét 4 tế bào A, B, C, D đều nguyên phân. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 3 lần tế bào A và chỉ bằng ½ số lần nguyên phân của tế bào C. Tổng số lần nguyên phân của cả 4 tế bào là 18. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào lần lượt là: 	A. 3, 6, 1, 9	B. 6, 3, 1, 9	C. 1, 6, 3, 9	D. 1, 3, 6, 9
6. Xét 3 tế bào của cùng một loài nguyên phân 4 dợt bằng nhau đòi hỏi môi trường cung cấp 360 NST đơn. Bộ NST lưỡng bội của loài là:	A. 4	B. 8	C. 16	D. 32
7. Xét 5 tế bào của cùng một loài có 2n = 6 đều thực hiện nguyên phân số lần bằng nhau, môi trường cung cấp 90 NST đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào trên là:	A. 1	B. 3	C. 5	D. 2
8. Một hợp tử trải qua một số đợt nguyên phân, các tế bào con sinh ra đều tiếp tục nguyên phân 3 lần. Số thoi vô sắc xuất hiện từ nhóm tế bào này là 112. Số lần nguyên phân của hợp tử là
A. 4	B. 5	C. 3	D. 2
9. Một số tế bào đều trải qua nguyên phân với số lần bằng nhau đã hình thành 16 tế bào con. Mỗi tế bào trên nguyên phân mấy lần:	A. 4	B. 3	C. 5	D. Cả A, B, C
10. 10 tế bào đều nguyên phân số dợt bằng nhau, môi trường cung cấp 560 NST đơn. Tổng số NST chứa trong các tế bài con được sinh ra là 640.
a. Bộ NST lưỡng bội của loài nói trên là: 	A. 4	B. 16	C. 8	D. 12
b. Số lần nguyên phân của mỗi hợp tử: 	A. 1	B. 3	C. 2 	D. 4
c. Tổng số tế bào con đã trải qua các thế hệ tế bào: 	A. 140	B. 80	C. 70	D. 160
11. Một loài có 2n = 16, chu kì nguyên phân là 30 phút, kì trung gian là 10 phút, các kì còn lại mỗi kì là 5 phút. Bắt đầu từ đầu kì trung gian lần nguyên phân thứ nhất, xác định số NST môi trường cung cấp tại thời điếm sau 30 phút và sau 70 phút lần lượt là:	A. 16, 48	B. 32, 48	D. 16, 112	D. 48, 112
12. Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp được gọi là :	a. Quá trình phân bào 	b. Phát triển tế bào 	c. Chu kỳ tế bào 	d. Phân chia tế bào 13. Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi ở pha nào sau đây của kỳ trung gian?a. Pha G1 	b. Pha G2	c. Pha S 	d. Pha G1 và pha G214. Nguyên nhân là hình thức phân chia tế bào không xảy ra ở loại tế bào nào sau đây ?a. Tế bào vi khuẩn 	b. Tế bào thực vật 	c. Tế bào động vật 	d. Tế bào nấm 15. Diễn biến nào sau đây đúng trong nguyên phân ?a. Tế bào phân chia trước rồi đên nhân phân chia 	b. Nhân phân chia trước rồi mới phân chia tế bào chất c. Nhân và tế bào phân chia cùng lúc 	d. Chỉ có nhân phân chia còn tế bào chất thì không 16. Trong kỳ đầu của nguyên nhân , nhiễm sắc thể có hoạt động nào sau đây ?a. Tự nhân đôi tạo nhiễm sắc thể kép 	b. Bắt đầu co xoắn lại 	c. Co xoắn tối đa	d. Bắt đầu dãn xoắn 17. Trong kỳ giữa , nhiễm sắc thể có đặc điểm a. Ở trạng thái kép bắt đầu có co xoắn 	b. Ở trạng thái đơn bắt đầu có co xoắn c. Ở trạng thái kép, co xoắn cực đại 	d. Ở trạng thái đơn, co xoắn cực đại 18. Trong nguyên phân khi nằm trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào , các nhiễm sắc thể xếp thành :a. Một hàng 	b. Ba hàng 	c. Hai hàng 	d. Bốn hàng 19. Những kỳ nào sau đây trong nguyên phân, nhiễm sắc thể ở trạng thái kép ?a. Trung gian, đầu và cuối 	b. Đầu, giữa , cuối 	c. Trung gian , đầu và giữa 	d. Đầu, giữa , sau và cuối 20. Bào quan sau đây tham gia vào việc hình thành thoi phân bào là :a. Trung thể 	b. Không bào	c. Ti thể 	d. Bộ máy Gôn gi 21. Hiện tượng các nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại ở kỳ giữa nhằm chuẩn bị cho hoạt động nào sau đây?a. Phân li nhiễm sắc thể 	b. Nhân đôi nhiễm sắc thể 	
c. Tiếp hợp nhiễm sắc thể 	d. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể 22. Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian , sau khi xảy ra tự nhân đôi , số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là :a. 78 nhiễm sắc thể đơn  b. 78 nhiễm sắc thể kép  c. 156 nhiễm sắc thể đơn  d. 156 nhiễm sắc thể kép 23. Trong tế bào của một loài , vào kỳ giữa của nguyên phân , người ta xác định có tất cả 16 crô ma tít. Loài đó có tên là :	a. Người 	b. Ruồi giấm 	c. Đậu Hà Lan 	d. Lúa nước 24. Vào kỳ sau của nguyên phân , trong mỗi tế bào của người có :a. 46 nhiễm sắc thể đơn 	b. 92 nhiễm sắc thể kép 	c. 46 crômatit	d. 92 tâm động 25. Quá trình tổng hợp của ARN, Prôtêin diễn ra trong pha
A. G1 của chu kì t.bào. 	B. G2 của chu kì t.bào. 	C. S của chu kì t.bào.    	D. M của chu kì t.bào.
26. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nu. Tế bào ở pha G1 chứa  số nuclêôtit là:
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit     	B.  (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit	 
C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit     	D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
27. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nuclêôtit. Tế bào ở G2 chứa  số nuclêôtit là
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit      	B.  (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit	
C. (6 ´ 2) ´ 109 nuclêôtit      	D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
28. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nuclêôtit. Tế bào ở tiền kỳ nguyên phân chứa  số nuclêôtit là:	A. 6 ´109 đôi nuclêôtit     	B.  (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit	
C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit    	D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
29. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nu. Tế bào nơ ron chứa  số nuclêôtit là
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit      	B.  (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit	
C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit     	D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
30. Trong tế bào người 2n chứa lượng ADN bằng 6.109 đôi nu. Tế bào tinh trùng chứa số nuclêôtit là
A. 6 ´109 đôi nuclêôtit         	B.  3 ´ 109 đôi nuclêôtit	
C. (6 ´ 2) ´ 109 đôi nuclêôtit     	D. 6 ´ 109 đôi nuclêôtit 
31. Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài. A là số tế bào tham gia nguyên phân và k là số lần nguyên phân bằng nhau của mỗi tế bào.
a. Số tế bào được sinh ra qua quá trình:	A. 2k	B. 2n.2k	C. a.2k	D. a.2n.2k
b. Số NST đơn môi trường cung cấp:	A. 2k - 1	B. 2n(2k - 1)	C. 2n.2k	D. a.2n(2k - 1)
c. Số thoi vô sắc xuất hiện cũng như bị phá hủy
A. 2k - 1	B. 2n(2k - 1)	C. a.2n(2k - 1)	D. a(2k - 1)
- HẾT-

File đính kèm:

  • doctrac nghiem nguyen phan.doc