Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng

1. Tính chất hoá học điển hình của hợp chất Fe ( III) là :

A. Tính axít yếu.

B. Tính khử.

C. Tính oxi hoá

D. Tính bazơyếu

pdf10 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1538 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện tượng xảy ra khi trộn lẫn các dung dịch FeCl3 và Na2CO3. 
 A. Kết tủa trắng và sủi bọt khí 
 B. Kết tủa ñỏ nâu 
 C. Kết tủa trắng 
 D. Kết tủa ñỏ nâu và sủi bọt khí 
20. Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng ra khí nào sau ñây? 
 A. NO. 
 B. N2O. 
 C. NH3. 
 D. NO2. 
21. Hợp chất nào sau ñây không có tính lưỡng tính? 
 A. ZnSO4. 
 B. ZnO. 
 C. Zn(OH)2. 
 D. Zn(HCO3)2. 
22. Cần phải thêm chất nào sau ñây vào dung dịch FeCl3 ñể làm tăng cường quá trình thuỷ phân: 
 A. Na2CO3 
 B. NH4Cl 
 C. HCl 
 D. AlCl3 
23. Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế các muối Fe(II) ? 
 A. FeO + HCl 
 B. Fe(OH)2 + H2SO4 ( loãng ) 
 C. FeCO3 + HNO3 ( loãng ) 
 D. Fe + Fe(NO3)3 
24. Phản ứng nào dưới đây không thể sử dụng để điều chế FeO ? 
 A. Fe(OH)2 , t
0 
 B. FeCO3 , t
o 
 C. Fe(NO3)2 , t
o 
 D. CO + Fe2O3 , t
o 
25. Nhận xét nào không đúng cho phản ứng oxi hoá hết o,1 mol FeSO4 bằng KmnO4 trong H2SO4 ? 
 A. Dung dịch trước phản ứng có màu tím hồng 
 B. Dung dịch sau phản ứng có màu vàng 
 C. Lượng KMnO4 cần dùng là 0,02 mol 
 D. Lượng H2SO4 cần dùng là 0,18 mol 
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn 
26. Cho một ít bột Fe kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4 loãng dư, ñến khi phản ứng kết thúc, sau 
ñó nhỏ vào ống nghiệm một vài giọt dung dịch KMnO4 loãng, lắc ñều ống nghiệm. Ta thấy 
Câu trả lời của bạn: 
 A. dung dịch mất màu tím do ion MnO4
- ñã bị ion Fe2+ khử về ion Mn2+ trong môi trường axit. 
 B. dung dịch xuất hiện màu tím do ion MnO4
- ñã bị ion Fe2+ khử về ion Mn2+ trong môi trường axit. 
 C. dung dịch mất màu tím, có kết tủa nâu do ion MnO4
- ñã bị ion Fe2+ khử về MnO2 trong môi trường axit. 
 D. dung dịch có màu tím do Fe kim loại không phản ứng với dung dịch KMnO4 trong môi trường axit. 
27. Dung dịch muối FeCl3 không tác dụng với kim loại nào sau đây : 
 A. Zn B. Fe C. Cu D.Ag 
28. Dùng khí CO khử sắt (III) oxít, sản phẩm khử sinh ra có thể là : 
 A. Fe 
 B. FeO và Fe 
 C. Fe, FeO, Fe3O4 
 D. Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 
29. Trường hợp nào dưới đây không có sự phù hợp giữa nhiệt độ ( 0C) và phản ứng xảy ra trong lò 
cao : A. 1800 C + CO2 2 CO 
 B. 400 CO + 3Fe2O3 2Fe3O4 
 C. 500 600 CO + Fe3O4 3FeO + CO2 
 D. 900 1000 CO + FeO Fe + CO2 
30. Hiện tượng nào dưới đây được mô tả không đúng : 
 A. Thêm NaOH vào dung dịch FeCl3 màu vàng nâu thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu. 
 B. Thêm một ít bột Fe vào lượng dư dung dịch AgNO3 thấy xuất hiện dung dịch có màu xanh nhạt 
 C. Thêm Fe(OH)3 màu đỏ nâu vào dung dịch H2SO4 thấy hình thành dung dịch màu vàng nâu. 
 D. Thêm Cu vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nâu sang màu xanh. 
31. Phản ứng nào không tạo ra sản phẩm là hợp chất Fe(III) : 
 A. FeCl3 + NaOH B. Fe(OH)3 , t
0 
 C. FeCO3 , t
0 D. Fe(OH)3 + H2SO4 
32. Chất nào dưới đây là chất khử oxit sắt trong lò cao : 
 A. H2 B. CO C. Al D. Na 
33. Thnàh phần nào dưới đây không cần thiết trong uqá trình sản xuất gang : 
 A. Quặng sắt ( chứa 30 95% oxit sắt, không chứa hoặc chứa rất ít S, P ) 
 B. Than cốc ( không có trong tự nhiên, phải điều chế từ than mỡ ) 
 C. Chất chảy (CaCO3 ) 
 D. Gang trắng hoặc xám , sắt thép phế liệu. 
34. Thành phần nào không phải là nguyên liệu cho quá trình luyện thép : 
 A. Gang, sắt thép phế liệu. 
 B. Khí nitơ và khí hiếm 
 C. Chất chảy 
 D. Dầu ma dút hoặc khí đốt. 
35. Phát biểu nào dưới đây cho biết quá trình luyện thép : 
 A. Khử quặng sắt thành sắt tự do . 
 B. Điện phân dung dịch muối sắt (III) 
 C. Khử hợp chất kim loại thành kim loại tự do. 
 D. Oxi hoá cácc nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxít dưới dạng khí hoặc xỉ . 
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn 
36. Trong số các loại quặng sắt : Xiđerit, hematít đỏ, manhetit, pirit , thì chất có % Fe nhỏ nhất là: 
 A. Xiđerit B. Hematit đỏ C. Manhetit D. Pirit 
37. Có ba lọ đựng ba hỗn hợp là : Fe + FeO ; Fe + Fe2O3 ; FeO + Fe2O3 , Giải pháp lần lượt dùng các 
thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt ba hỗn hợp này : 
 A. Dùng dung dịch HCL, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. 
 B. Dùng dung dịch H2SO4 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được. 
 C. Dùng dung dịch HNO3 đậm đặc, sau đó thêm NaOH vào dung dịch thu được 
 D. Thêm dd NaOH, sau đó thêm tiếp dung dịch H2SO4 đậm đặc. 
38. Câu nào sau đây là đúng : 
 A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 
 B. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 
 C. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 
 D. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 
39. Trong dung dịch có chứa các cation : K+ , Ag+ , Fe2+, Ba2+ và một anion. Anion đó là : 
 A. Cl- B. NO3
- C. SO4
2- D. CO3
2- 
40. Cho sơ đồ phản ứng : Cu + HNO3 L muối + NO + H2O. Số nguyên tử đồng bị oxi hoá và số 
phân tử HNO3 bị khử lần lượt là : A. 3 và 8 B. 3 và 6 C. 3 và 3 D. 3 và 2 
41. Chất nào sau đây tác dụng được với vàng kim loại : 
 A. Oxi không khí B. Hỗn hợp axit HNO3 và HCL có tỉ lệ số mol 1 : 3 
 C. Axit HNO3 đặc nóng. D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng. 
42. Ngâm các thanh kẽm có cùng khối lượng và kích thước trong dung dịch Pb(NO3)2 , dung dịch 
Cu(NO3)2 và trong dung dịch AgNO3 đến khi số mol muối kẽm trong các dung dịch bằng nhau. 
Thanh kim loại thay đổi khối lượng nhiều hơn là thanh kẽm được : 
 A. ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2 
 B. ngâm trong dung dịch AgNO3 
 C. ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 
 D. ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2 VÀ ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 
43. Nhỏ từ từ dungdịch NaOH vào dung dịch AgNO3 thấy thu được kết tủa màu đen. Nếu nhỏ từ từ 
đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AgNO3 thấy có kết tủa sau đó kết tủa tan dần tạo thành dung 
dịch không màu. Điều đó chứng tỏ : 
 A. Bạc hidroxit có tính lưỡng tính . 
 B. Bạc hidroxit vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử. 
 C. Ion bạc có khả năng tạo phức với NH3 
 D. . Bạc hidroxit có tính oxi hoá. 
44. Hoà tan m gam kẽm vào dd HCL dư thấy thoát ra V1 lít khí (đktc) . Cũng m gam kẽm này hoà 
tan với dd NaOH dư thấy thoát ra V2 lít khí. So sánh V1 và V2 : 
 A. V1 = 2 V2 B. 2V1 = V2 C. V1 = 1,5 V2 D. V1 = V2 
45. Nhận định không đúng trong các nhận định dưới đây : 
 A. Hoạt tính hoá học của Fe > Co > Ni 
 B. Fe, Co, Ni tan trong dung dịch axit mạnh như HCL, H2SO4 loãng giải phóng H2. 
 C. Khi nung nóng đỏ, Ni phản ứng với F2 tạo thành NiF3 
 D. Trong phòng thí nghiệm, người ta dùng chén nung Ni để nấu chảy kiềm. 
46. Tổng hệ số cân bằng của phản ứng : Ni(OH)2 + KBrO + H2O Ni(OH)3 + KBr 
 A. 6 B. 7 C. 8 D. 10 
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn 
47. Cho các dung dịch : (X1) : HCl X2: KNO3 X3: HCL – KNO3 X4: Fe2(SO4)3 
48. Để phân biệt 2 kim loại Al và Zn có thể dùng thuốc thử là: 
 A. Dung dịch NaOH và dung dịch HCL B. Dung dịch NH3 và dung dịch NaOH 
 C. Dung dịch NaOH và khí CO2 D. Dung dịch HCL và dung dịch NH3 
49. Cho oxit sắt từ phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được : 
 A. muối sắt (II) B. Muối sắt (III) 
 C. hỗn hợp cả muối sắt (II) và muối sắt (III) D. chất rắn không tan. 
50. Cho các phản ứng sau: 
 1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO3 
 2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO3 
 3. Mg (kim loại) + HCL 
 4. Sắt (II) oxít + dung dịch HNO3 
 5. HCL + NaOH 
 6. Cu + dung dịch H2SO4 đặc nóng. 
Phản ứng oxi hoá khử là : A. 1,3,4,6 B. 1,3,4 C. 1,2,3,4 D. 3,4,5,6 
51. Phương pháp nào sau đây luyện thép có chất lượng cao : 
 A. Phương pháp lò bằng. B. Phương pháp lò thổi oxi 
 C. Phương Pháp lò điện D. Phương pháp lò thổi oxi và phương pháp lò điện. 
52. Phản ứng nào sau đây xảy ra ở cả hai quá trình luyện gang và luyện gang thành thép : 
 A. FeO + CO Fe + CO2 
 B. SiO2 + CaO CaSiO3 
 C. FeO + Mn Fe + MnO 
 D. S + O2 SO2 
 ( Các phản ứng đều được t0 
 ) 
53. Cho các kim loại : Cr , Fe, Zn, Cu . Sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử của các kim loại là : 
 A. Cr > Fe > Zn > Cu B. Zn > Cr > Fe > Cu 
 C. Zn > Fe >Cr > Cu D. Zn > Fe > Cu > Cr 
54. Hai kim loại bền trong không khí và nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ là : 
 A. Fe và Al B. Fe và Cr C. Al và Mg D. Al và Cr 
55. Trong phương pháp thuỷ luyện dùng để điều chế Ag từ quặng có chứa Ag2S , cần dùng thêm. 
 A. dd HNO3 đặc và Zn B. dd NaCN và Zn 
 C. dd H2SO4 và Zn D. dd HCL đặc và Zn 
56. Đốt Fe trong Cl2 dư rồi cho rắn thu được vào dung dịch Na2CO3 sẽ thấy : 
 A. Không có hiện tượng B. Có kết tủa tắng xuất hiện. 
 C. Có khí không màu thoát ra D. Có kết tủa và có khí bay ra. 
57. Cho CuFeS2 pứ với H2SO4 đặc . Dẫn khí thu được vào dung dịch Br2 dư thấy : 
 A. Không có hiện tượng B. dung dịch nâu đỏ hoá thành tím 
 C. Màu nâu đỏ bị nhạt dần D. Nâu đõ hoá thành không màu. 
58. Cho dãy các chất : FeO, Fe3O4 , Al2O3 , HCL, Fe2O3 . Số chất trong dãy bị oxi hoá bởi dung 
dung dịch H2SO4 đặc nóng là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 
59. Những khẳng định nào sau đây là sai : 1. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl3 
 A. 1 và 2 2. Fe có khả năng tan trong dung dịch CuCl2 
 B. 3 và 4 3. Cu có khả năng tan trong dung dịch PbCl2 dư 
 C. 1, 2, 3 D. 1 4. Cu có khả năng tan trong dung dịch FeCl2 dư 
Trắc nghiệm lý thuyết về crom – sắt – đồng Biên soạn: cau_be_thang_tam@yahoo.com.vn 
60. Có thể điều chế đồng bằng cách nào sau đây : 
 A. Dùng H2 để khử CuO nung nóng. 
 B. Dùng sắt đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối đồng. 
 C. Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ 
 D. A, B, C đều đúng 
61. Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp Fe ở bề mặt. Có thể rửa lớp Fe để loại tạp chất trên 
bề mặt tấm kim loại bằng dung dịch nào sau đây : 
 A. Dung dịch CuSO4 dư B. Dung dịch FeSO4 dư 
 C. Dung dịch FeCl3 dư D. Dung dịch ZnSO4 dư 
62. Cho hỗn hợp Fe + Cu tác dụng với dung dịch HNO3 , phản ứng xong, thu được dung dịch A chỉ 
chứa một chất tan . Chất tan đó là : 
 A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)2 C. HNO3 D. Cu(NO3)2 
63. Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe, Cu, Ag để tách nhanh Ag ra khỏi X mà kh

File đính kèm:

  • pdfBai tap trac nghiem hoa hoc ve Fe va Cu.pdf
Giáo án liên quan