Trắc nghiệm lý thuyết về amin - Aminoaxit

Câu 1: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :

 A. (4) < (1)="">< (2)="">< (3).="" b.="" (2)="">< (3)="">< (1)="">< (4).="">

C. (2) < (3)="">< (1)="">< (4).="" d.="" (3)="">< (2)="">< (1)=""><>

Câu 2: Hợp chất CH3 – NH – CH2 – CH3 có tên đúng là:

 A. đimetylamin. B. etylmetylamin. C. N-etylmetanamin. D. đimetylmetanamin

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1335 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm lý thuyết về amin - Aminoaxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT VỀ AMIN - AMINOAXIT
Câu 1: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là :
	A. (4) < (1) < (2) < (3).	B. (2) < (3) < (1) < (4).	
C. (2) < (3) < (1) < (4).	D. (3) < (2) < (1) < (4).
Câu 2: Hợp chất CH3 – NH – CH2 – CH3	có tên đúng là:
	A. đimetylamin.	B. etylmetylamin.	C. N-etylmetanamin.	D. đimetylmetanamin.
.
Câu 3: Ứng với công thức C3H9N có số đồng phân amin là: 
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 4: Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin bậc 2 là:
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 5: Ứng với công thức C7H9N có số đồng phân amin chứa vòng benzen là: 
	A. 3.	B. 4.	C. 5.	D. 6.
Câu 6: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều cĩ phản ứng với 
	A. dd HCl 	B. dd NaOH 	C. nước Br2 	D. dd NaCl 
Câu 7: Chất nào là amin bậc 2 ?
	A. H2N – [CH2] – NH2.	B. (CH3)2CH – NH2.	
	C. CH3CH2NH – CH3.	D. (CH3)3N.
Câu 8: Cho các chất: metylamin (X); anilin (Y); amoniac (Z); etylamin (T). Thứ tự tăng dần tính bazơ là:
	A. X < Y < Z < T.	B. Z < T < Y < X	C. Y < Z < X < T	D. X < T < Z < Y	 
Câu 9: Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với:
	A. HCl, NaOH. 	B. Na2CO3, HCl. 	C. HNO3, CH3COOH. 	D. NaOH, NH3.
CH3 – CH – CH – COOH.
	CH3 	NH2
Câu 10: Aminoaxit có công thức cấu tạo sau đây:
Tên gọi nào không phải của hợp chất trên:
A. axit 2- amino – 3 – metylbutanoic.	B. Axit -aminoisovaleric.
C. Valin.	D. Axit aminoglutaric.
Câu 11: Có bao nhiêu tên gọi phù hợp với công thức cấu tạo:
(1). H2N-CH2-COOH	: Axit amino axetic.
(2). H2N-[CH2]5-COOH	: axit w - amino caporic.
(3). H2N-[CH2]6-COOH	: axit e - amino enantoic.
(4). HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH	: Axit a - amino Glutaric.
(5). H2N-[CH2]4-CH (NH2)-COOH	: Axit a,e - điamino caporic.
A. 2	B. 3	C. 4	D.5
Câu 12: Cho các nhận định sau: 
(1). Alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(2). Axit glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(3). Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(4). Axit e - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6.
Số nhận định đúng là:
A. 1	B. 2	C.3	D.4
Câu 13: Một amino axit có công thức phân tử là C4H9NO2. Số đồng phân amino axit là:
A. 3	B. 4	C. 5	D.6
Câu 14: 1 thuốc thử có thể nhận biết 3 chất hữu cơ : axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin là:
	A. NaOH.	B. HCl.	C. Quì tím.	D. CH3OH/HCl.
Câu 15: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
	H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
	 CH3	 CH(CH3)2.
Tên gọi đúng của peptit trên là:
	A. Ala-Ala-Val.	B. Ala-Gly-Val.	C. Gly – Ala – Gly.	D. Gly-Val-Ala.
Câu 16: Cho các phát biểu sau:
(1). Phân tử đipeptit có hai liên kết peptit.
(2). Phân tử tripeptit có 3 liên kết peptit.
(3). Số lkết peptit trong ptử peptit mạch hở có n gốc a- amino axit là n -1.
(4). Có 3 a-amino axit khác nhau, có thể tạo ra 6 peptit khác nhau có đầy đủ các gốc a-amino axit đó.
Số nhận định đúng là:
A. 1	B.2	C.3	D.4
Câu 17: Alanin có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây: Ba(OH)2 ; CH3OH ; H2N-CH2-COOH; HCl, Cu, CH3NH2, C2H5OH, Na2SO4, H2SO4.
	A. 4	B.5	C.6	D.7
Câu 18: Cho sơ đồ biến hóa sau: Alanin X Y. Chất Y là chất nào sau đây:
A. CH3-CH(NH2)-COONa.	B. H2N-CH2-CH2-COOH.	C. CH3-CH(NH3Cl)COOH	D. CH3-CH(NH3Cl)COONa.
Câu 19: Thuốc thử nào dưới đây để nhận biết được tất cả các dung dịch cac chát trong dãy sau: Lòng trắng trứng, glucozơ, Glixerol và hồ tinh bột.
	A. Cu(OH)2/OH- đun nóng.	B. Dung dịch AgNO3/NH3.	C. Dung dịch HNO3 đặc.	D. Dung dịch Iot.
Câu 20: Điểm khác nhau giữa protein với cabohiđrat và lipit là
	A. Protein có khối lượng phân tử lớn.	B. Protein luôn có chứa nguyên tử nitơ.
	C. Protein luôn có nhóm chức OH.	D. Protein luôn là chất hữu cơ no.
TRẮC NGHIỆM BÀI TẬP AMIN - AMINO AXIT VÀ PROTEIN.
Câu 1: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
	A. 8,15 gam 	B. 0,85 gam 	C. 7,65 gam 	D. 8,10 gam 
Câu 2: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4g tribormanilin là
	A. 164,1ml.	B. 49,23ml.	C 146,1ml.	D. 16,41ml.
Câu 3: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu được 6,6g kết tủa trắng là
	A. 1,86g.	B. 18,6g.	C. 8,61g.	D. 6,81g.
Câu 4: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhĩm amino và 1 nhĩm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. X cĩ thể l à :
A. axit glutamic.	B. valin. 	C. glixin 	D. alanin.
Câu 5: 1 mol µ-aminoaxit X tác dụng vứa hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là
	A. CH3 – CH(NH2) – COOH.	B. H2N – CH2 – CH2 –COOH.
	C. NH2 – CH2 – COOH.	D. H2N – CH2 – CH(NH2) –COOH.
Câu 6: Khi trùng ngưng 13,1g axit e-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài aminoaxit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44g nước. Giá trị m là
	A. 10,41g.	B. 9,04g.	C. 11,02g.	D. 8,43g.
Câu 7: Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là
	A. C4H5N.	B. C4H7N.	C. C4H9N.	D. C4H11N.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu được VH2O = 1,5VCO2. CTPT của amin là
	A. C2H7N.	B. C3H9N.	C. C4H11N.	D. C5H13N.
Câu 9: Cho 3,04g hỗn hợp A gồm 2 amin no đơn chức tác dụng vừa đủ với 400ml dd HCl 0,2M được 5,96g muối. Tìm thể tích N2 (đktc) sinh ra khi đốt hết hỗn hợp A trên ?
	A. 0,224 lít.	B. 0,448 lít.	C. 0,672 lít.	D. 0,896 lít.
Câu 10: Cho 17,7g một ankylamin tác dụng với dd FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. CTPT của ankylamin là
	A. C2H7N.	B. C3H9N.	C. C4H11N.	D. CH5N.
Câu 11: Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu mililit?
	A. 100ml	B. 50ml	C. 200ml	D. 320ml
Câu 12: Cho 10 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cơ cạn dung dịch thì thu được 15,84 gam hỗn hợp muối. Nếu trộn 3 amin trên theo tỉ lệ mol 1 : 20 : 5 theo thứ tự phân tử khối tăng dần thì cơng thức phân tử của 3 amin là ở đáp án nào sau đây?
	A. CH5N, C2H7N, C3H7NH2	B. C2H7N, C3H9N, C4H11N
	C. C3H9N, C4H11N, C5H11N	D. C3H7N, C4H9N, C5H11N
Câu 13: Đốt cháy hồn tồn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dùng hết 10,08 lít khí oxi (đktc). Cơng thức của amin đĩ là cơng thức nào sau đây?
	A. C2H5NH2	B. CH3NH2	C. C4H9NH2	D. C3H7NH2
Câu 14: Đốt cháy hồn tồn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của hai hiđrocacbon là ở đáp án nào?
	A. C2H4 và C3H6	B. C2H2 và C3H4	C. CH4 và C2H6	D. C2H6 và C3H8
Câu 15: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hai amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được hỗn hợp sản phẩm khí với tỉ lệ thể tích nCO2: nH2O = 8 : 17. Cơng thức của hai amin là ở đáp án nào? 
	A. C2H5NH2, C3H7NH2	B. C3H7NH2, C4H9NH2	
	C. CH3NH2, C2H5NH2	D. C4H9NH2, C5H11NH2
Câu 16: Đốt cháy hồn tồn một amin đơn chức chưa no cĩ một liên kết đơi ở mạch cacbon ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol = 8:9. Vậy cơng thức phân tử của amin là cơng thức nào?
	A. C3H6N	B. C4H9N	C. C4H8N	D. C3H7N
Câu 17: Người ta điều chế anilin bằng cách nitro hĩa 500g benzen rồi khử hợp chất nitro sinh ra. Khối lượng anilin thu được là bao nhiêu, biết hiệu suất mỗi giai đoạn 78%?
	A. 346,7gam	B. 362,7gam	C. 463,4gam	D. 358,7 gam
Câu 18: Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hịa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng với đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH3 và C6H5OH lần lượt bằng bao nhiêu?
	A. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol	B. 0,005 mol; 0,005mol và 0,02mol
	C. 0,05 mol; 0,002mol và 0,05mol.	D. 0,01 mol; 0,005mol và 0,02mol
Câu 19: Đốt cháy hồn tồn 100ml hỗn hợp gồm đimetylamin và 2 hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp thu được 140ml CO2 và 250ml hơi nước (các thể tích đo ở cùng điều kiện). Thành phần % thể tích của ba chất trong hỗn hợp theo độ tăng phân tử khối lần lượt bằng bao nhiêu? 
	A. 20%; 20% và 60% 	B. 25%; 25% và 50%	
	C. 30%; 30% và 40% 	D. 20%; 60% và 20%
Câu 20: Este X được điều chế từ aminoaxit và rượu etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro 5,15 . Đốt cháy hồn tồn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2, 8,1gam nước và 1,12 lít nitơ (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là cơng thức nào sau đây?
	A. H2N- (CH2)2 - COO-C2H5.	B. H2N- CH(CH3) - COO-	
	C. H2N- CH2 CH(CH3) - COOH	D. H2N-CH2 -COO-CH3
Câu 21: X là một aminoaxit no chỉ chứa 1 nhĩm - NH2 và 1 nhĩm COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng với HCl vừa đủ tạo r a 1,255 gam muối. Cơng thức cấu tạo của X là cơng thức nào sau đây?
	A. H2N- CH2-COOH	B. CH3- CH(NH2)-COOH.	
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic, thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2O là 6 : 7. Các CTCT có thể có của X là
	A. CH3CH(NH2)COOH ; H2NCH2CH2COOH.	B.CH3CH2CH(NH2)COOH ; H2NCH2CH2CH2COOH.
	C. CH3CH2CH2CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]4COOH.	D. CH3[CH2]3CH(NH2)COOH ; H2N[CH2]5COOH.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a mol aminoaxit A thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Aminoaxit A là
	A. H2NCH2COOH.	B. H2N[CH2]2COOH.	C. H2N[CH2]3COOH.	D. H2NCH(COOH)2.

File đính kèm:

  • docaminaminoaxit.doc
Giáo án liên quan