Trắc nghiệm luyện thi Đại học - Tổng hợp năm 2011

BT AND –ARN -PR

Câu 46: Một gen nhân đôi 3 lần và đã sử dụng của môi trường 10500 nuclêôtit tự do, trong đó riêng loại ađênin nhận của môi trường bằng 1575 nuclêôtit. Tỉ lệ phần trăm từng loại nuclêôtit của gen là bao nhiêu?

A. A = T = 27,5%; G = X = 22,5% B. A = T = 20%; G = X = 30%

C. A = T = 15%; G = X = 35% D. A = T = 32,5%; G = X = 17,5%

Câu 47: Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitôzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrômet .Số liên kết hoá trị giữa các đơn phân của gen là:

A. 798 liên kết B. 898 liên kết C. 1598 liên kết D. 1798 liên kết

Câu 48: Trên một mạch của gen có 25% guanin và 35% xitôzin. Chiều dài của gen bằng 0,306 micrômet .Số lượng từng loại nuclêôtit của gen là:

A. A = T = 360; G = X = 540 B. A = T = 540; G = X = 360

C. A = T = 270; G = X = 630 D. A = T = 630; G = X = 270

Câu 49 : Một gen có chiều dài 2142 ăngstron. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Gen chứa 1260 nuclêôtit B. Số liên kết hoá trị của gen bằng 2418

C. Gen có tổng số 63 vòng xoắn D. Cả A, B, C đều đúng

 

doc24 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Trắc nghiệm luyện thi Đại học - Tổng hợp năm 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trắng Kiểu gen aaB-: cho lông đen. Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thu được ở con lai có 16 tổ hợp. Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây để con lai có tỉ lệ kiểu hình 7 : 1?
	A	aaBb, kiểu hình lông đen 	B	Aabb, kiểu hình lông trắng
	C	Aabb, kiểu hình lông đen 	D	AaBb, kiểu hình lông trắng
Câu 43 Thực hiên phép lai P. AaBbDdEe x aaBBDdEe. tỉ lệ kiểu gen AaBbddee ở F1 là
	A	1/32	 B	1/16	 C	1/128	 D	1/64
Câu 47: Một quần thể động vật, xét một gen có 3 alen trên nhiễm sắc thể thường và một gen có 2 alen trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Quần thể này có số loại kiểu gen tối đa về hai gen trên là	
A. 30.	B. 60.	C. 18.	D. 32.
Câu 48: Một quần thể có cấu trúc như sau P: 17,34%AA : 59,32%Aa : 23,34%aa. Trong quần thể trên, sau khi xảy ra 3 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì kết quả nào sau đây không xuất hiện ở F3? 
A. Tỉ lệ kiểu gen 22,09%AA : 49,82%Aa : 28,09%aa.
B. Tần số tương đối của A/a = 0,47/0,53.
C. Tỉ lệ thể dị hợp giảm và tỉ lệ thể đồng hợp tăng so với P.
D. Tần số alen A giảm và tần số alen a tăng lên so với P.
Câu 49: Ở ruồi giấm thân xám (A), thân đen (a), cánh dài (B), cánh cụt (b). Các gen này cùng nằm trên một cặp NST tương đồng. Tiến hành lai giữa 1 ruồi giấm đực có kiểu gen với ruồi giấm cái dị hợp tử, ở F2 thu được kết quả : 3 mình xám, cánh dài : 1 mình xám, cánh cụt. Ruồi giấm cái dị hợp tử đem lai có kiểu gen và đặc điểm di truyền như sau
A. , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
B. hoặc , các gen di truyền liên kết hoàn toàn hoặc hoán vị.
C. , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
D. hoặc , các gen di truyền liên kết hoàn toàn.
Câu 50: Ở ngô tính trạng chiều cao của cây do 3 cặp gen không alen (A1, a1, A2, a2, A3, a3), phân li độc lập và cứ mỗi gen trội có mặt trong tổ hợp gen sẽ làm cho cây thấp đi 20 cm. Cây cao nhất có chiều cao 210 cm. Khi giao phấn giữa cây cao nhất và cây thấp nhất, cây lai thu được sẽ có chiều cao là
A. 90 cm	B. 150 cm	C. 120 cm.	D. 160 cm.
Câu 2: Phân tích thành phần các loại nucleotit trong một mẫu ADN lấy từ một bệnh nhân người ta thấy như sau: A = 22%; G = 20%; T= 28% ; X = 30%. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. ADN của người bệnh đang nhân đôi.
B. ADN này là của sinh vật nhân sơ gây bệnh cho người.
C. ADN của người bệnh đã bị biến đổi bất thường do tác nhân gây bệnh.
*D. ADN này không phải là ADN của tế bào người bệnh.
Câu 7: Quá trình tổng hợp sắc tố đỏ ở cánh hoa của một loài cây xảy ra theo sơ đồ sau: Chất có màu trắng → sắc tố xanh → sắc tố đỏ. Để chất màu trắng chuyển đổi được thành sắc tố xanh cần có enzym do gen A qui định. Alen a không có khả năng tạo ra enzym có hoạt tính. Để chuyển sắc tố xanh thành sắc tố đỏ cần có gen B qui định enzym có chức năng, còn alen b không thể tạo ra được enzym có chức năng. Gen A và B nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. Cây hoa xanh thuần chủng lai với cây hoa trắng thuần chủng có kiểu gen aaBB cho ra các cây F1. Sau đó các cây F1 cho tự thụ phấn tạo ra cây F2. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào dưới đây sẽ là tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời đời F2 ?
A. 9/16 đỏ : 4/16 xanh: 3/16 trắng.	*B. 9/16 đỏ : 4/16 trắng: 3/16 xanh.
C. 9/16 đỏ : 7/16 xanh.	D. 9/16 đỏ : 7/16 trắng
Câu 12: Một quần thể có tần số alen pA = 0,3 và qa = 0,7. Khi kích thước quần thể bị giảm chỉ còn 50 cá thể thì xác suất để alen trội A bị biến mất hoàn toàn khỏi quần thể sẽ bằng bao nhiêu?
*A. 0,7100	B. 0,350	C. 0,750	D. 1- 0,750
Câu 14: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCc tự thụ phấn thì xác suất để 1 hạt mọc thành cây có chiều cao cây thuộc loại cao nhất là bao nhiêu? Biết rằng các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau và các gen tương tác với nhau theo kiểu tác động cộng gộp qui định chiều cao của cây.
A. 0,046	B. 0,028	*C. 0,016	D. 0,035
Câu 16: Lai con bọ cánh cứng cái có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám người ta thu được F1 tất cả đều có cánh màu xám. Cho các con F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau, người ta thu được F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 35 con cái có cánh màu nâu, 38 con cái có cánh màu xám, 78 con đực có cánh màu xám. Từ kết quả lai này, kết luận nào được rút ra sau đây là đúng?
A. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con cái, XY –con đực và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể X.	B. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con cái, XY –con đực và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường.
*C. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con đực, XY –con con cái và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể X.	D. Cơ chế xác định giới tính ở loài bọ cánh cứng này là XX –con đực, XY –con cái và gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Câu 17: Một quần thể có tần số alen A = p và tần số alen a = q sẽ được gọi là cân bằng di truyền khi
*A. q = 1.	B. tần số kiểu gen đồng hợp tử trội bằng p2.
C. p = q.	D. tần số các kiểu gen đồng hợp tử bằng nhau.
Câu 18: Bệnh mù màu ở người là do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X qui định. Một phụ nữ không bị bệnh mù màu có bố mẹ bình thường nhưng người em trai bị bệnh mù màu, lấy một người chồng bình thường. Cặp vợ chồng này sinh được đứa con trai đầu lòng. Xác suất để đứa con trai này bị bệnh mù màu là bao nhiêu?
A. ½	*B. 1/4	C. 1/8	D. 1/16
Câu 19: Dưới đây là trình tự các axit amin của một đoạn chuỗi polypeptit bình thường và chuỗi polypeptit đột biến:
Chuỗi polypeptit bình thường: Phe – ser- Lys –Leu- Ala- Val 
Chuỗi polypeptit đột biến: Phe – ser- Lys – Leu
Loại đột biến nào có thể gây nên chuỗi polypeptid đột biến trên?
A. Đột biến thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
B. Đột biến thêm cặp nucleotit
*C. Tất cả các loại đột biến điểm đều có thể
D. Đột biến mất cặp nucleotit
Câu 20: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do một gen đột biến gây nên. Điều giải thích nào dưới đây là đúng về sự di truyền của bệnh trên phả hệ? 
A. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.
B. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.
C. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X qui định.
*D. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X qui định.
Câu 24: Nhiệt độ làm tách hai mạch của phân tử ADN được gọi là nhiệt độ nóng chảy. Dưới đây là nhiệt độ nóng chảy của ADN ở một số đối tượng sinh vật khác nhau được kí hiệu từ A đến E như sau: A = 36 OC ; B = 78 OC ; C = 55OC ; D = 83 OC; E= 44OC. Trình tự sắp xếp các loài sinh vật nào dưới đây là đúng nhất liên quan đến tỉ lệ các loại (A+T)/ tổng nucleotit của các loài sinh vật nói trên theo thứ tự tăng dần?
*A. D → B → C → E → A	B. A → E → C → B → D
C. A→ B → C → D →E	D. D→ E → B → A → C
Câu 32: Nếu quần thể ban đầu gồm toàn cá thể có kiểu gen dị hợp tử thì sau 3 thế hệ tự thụ phấn tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội sẽ là
A. 87,5%.	*B. 43,75%.	C. 75%.	D. 93,75%.
Câu 41: Một cây có kiểu gen AaBb, khi một tế bào của cây này giảm phân thì sẽ tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Biết rằng các gen nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau
A. 1	B. 4	C. 3	D. 2
Câu 42: Nếu cho cây có kiểu gen AaBbCcDdEe tự thụ phấn thì xác suất để 1 hạt mọc thành cây có kiểu hình A-bbC-D-ee là bao nhiêu? Biết rằng các cặp alen qui định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau.
*A. 0,026	B. 0,105	C. 0,046	D. 0,035
Câu 48: Một nhà chọn giống chồn vizon cho các con chồn của mình giao phối ngẫu nhiên với nhau. Ông ta đã phát hiện ra một điều là tính trung bình, thì 9% số chồn của mình có lông ráp. Loại lông này bán được ít tiền hơn. Vì vậy ông ta chú trọng tới việc chọn giống chồn lông mượt bằng cách không cho các con chồn lông ráp giao phối. Tính trạng lông ráp là do alen lặn trên nhiễm sắc thể thường qui định. Tỷ lệ chồn có lông ráp mà ông ta nhận được trong thế hệ sau theo lý thuyết là bao nhiêu %? Biết rằng tình trạng lông ráp không làm ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của chồn.
A. 7.3	B. 2.5	*C. 5.3	D. 1.2
Câu 49: Lai ruồi giấm cái thuần chủng mắt tím, thân nâu với ruồi đực thuần chủng mắt đỏ, thân đen người ta thu được F1 tất cả đều có mắt đỏ, thân nâu. Cho các con ruồi F1 giao phối ngẫu nhiên với nhau người ta thu được đời F2 với tỉ lệ phân li kiểu hình như sau: 860 ruồi mắt đỏ, thân nâu: 428 ruồi mắt tím, thân nâu: 434 ruồi mắt đỏ, thân đen. Điều giải thích nào dưới đây về kết quả của phép lai trên là đúng?
A. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau.
B. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên kết hoàn toàn với nhau.
*C. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên kết với nhau. Không thể tính được chính xác tần số hóan vị gen giữ hai gen này.
D. Gen qui định màu mắt và gen qui định màu thân liên kết không hoàn toàn với nhau. Tần số hoán vị giữa hai gen là 10%.
D. Những biến dị xuất hiện một cách đồng loạt theo một hướng xác định mới có ý nghĩa tiến hóa.
Câu 3: Quan sát sơ đồ phả hệ và cho biết quy luật di truyền nào chi phối sự di truyền tính trạng bệnh?
 Nam bình thường Nam bệnh Nữ bình thường Nữ bệnh
 A. Do gen trội nằm trên NST giới tính X.	B. Do gen lặn nằm trên NST giới tính X.
C. Do gen lặn nằm trên NST thường.	D. Di truyền theo dòng mẹ.
Câu 10: Ở ruồi giấm gen B quy định thân xám; gen b quy định thân đen; gen V quy định cánh dài, gen v quy định cánh cụt. Hai cặp gen trên nằm trên một cặp nhiễm sắc thể, khi đem lai ruồi giấm cái dị hợp về hai cặp gen với ruồi giấm đực thân xám cánh cụt kết quả thu được 4 loại kiểu hình trong đó kiểu hình đen cụt chiếm 20%. Kết luận nào sau đây về quá trình phát sinh giao tử của ruồi bố mẹ là đúng và kiểu gen ruồi cái dị hợp là:
A. Hoán vị gen ở ruồi cái là 20%.Ruồi cái có KG : 
B. Hoán vị gen ở ruồi cái là 40%. Ruồi cái có KG : 
C. Hoán vị gen ở ruồi cái 20%. Ruồi cái có KG : 
D. Hoán vị gen ở cả hai bên 40%. Ruồi cái có KG : 
Câu 12: Trong một quần thể rắn hổ mang ngẫu phối gồm 2000 con, độc tính của nọc được quy định bởi một cặp gen nằm trên NST thường. Các gen này có quan 

File đính kèm:

  • docTN LTĐH 2011.doc