Trắc nghiệm liên kết hóa học

Câu 1: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của nguyên tố X là 3s1, còn của nguyên tố Y là 3p5.

Liên kết giữa X và Y thuộc loại liên kết:

 A. Liên kết cộng hóa trị có cực B. Liên kết cho - nhận

 C. Liên kết ion D. Liên kết hiđro

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2266 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm liên kết hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	D. Na-Cl > Si-Cl > Al-Cl > P-Cl > S-Cl > Cl-Cl
Câu 10: Cho biết số hiệu nguyên tử của các nguyên tố: ZH=1; ZB=5; ZC=6; ZN=7; ZO=8; ZAl=13; ZP=15; ZS=16. Những nhóm hợp chất nào không tuân theo quy tắc bát tử?
	A. CH4, CO2, Al2S3	B. BH3, NO2, PCl5
	C. CO2, C2H6, HNO3	D. CH4, H2O2, CS2
Câu 11: Cho biết độ âm điện () của F là 4; O là 3,5; Cl là 3; S là 2,6; Al là 1,5; C là 2,5; H là 2,1; Ca là 1; K là 0,8. Hãy chọn dãy các hợp chất ion (toàn bộ là liên kết ion)
	A. AlF3; CaO; K2S	B. AlF3, Al2O3, SCl4
	C. CaO, CO2, KCl	D. NaF, CaO, CCl4
Câu 12: Cho biết số hiệu nguyên tử của F là 9, S là 16 và Cl là 17. Hãy cho biết hợp chất nào sau đây không thể tồn tại được:
	A. SF4	B. FS4	C. SF6	D. SCl4
Câu 13: Hãy chọn phát biểu sai về lai hoá obitan nguyên tử:
A. Nguyên tử C trong CH4 và nguyên tử N trong lai hoá sp3
B. Tất cả các nguyên tử C tạo thành các liên kết đôi đều lai hoá sp2
C. Trong các hợp chất lưu huỳnh có thể có lai hoá sp2 hoặc các kiểu lai hoá khác như sp3d2...
D. Trong các hợp chất nhị nguyên tố (chỉ gồm 2 nguyên tố) như CH4, CCl4, CO2, CO... nguyên tử C luôn ở trạng thái sp3.
Câu 14: Liên kết hoá học trong phân tử Cl2 được hình thành nhờ:
	A. Sự xen phủ trục của 2 obitan p chứa electron độc thân tạo thành liên kết .
	B. Sự xen phủ bên của 2 obitan p chứa electron độc thân tạo thành liên kết .
	C. Sự xen phủ trục của 2 obitan s của 2 nguyên tử Cl.
	D. Sự cho - nhận electron giữa 2 nguyên tử Cl.
Câu 15: Hãy chọn phát biểu sai về liên kết hoá học:
A. Liên kết giữa một kim loại và một phi kim luôn luôn là liên kết ion.
B. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tố tạo thành liên kết càng lớn thì liên kết càng phân cực.
C. Liên kết giữa 2 nguyên tử phi kim luôn là liên kết cộng hoá trị, không phụ thuộc vào hiệu độ âm điện.
D. Những hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiều so với các hợp chất cộng hoá trị.
Câu 16: Hãy ghép phần câu ở cột A với phần câu ở cột B để được câu có nội dung đúng:
1- Tinh thể NaCl thuộc loại ...
2- Tinh thể kim cương thuộc loại ...
3- Tinh thể iot, băng phiến (naphtalen) thuộc loại ...
4- Tinh thể nước đá thuộc loại ...
a- tinh thể phân tử, được tạo thành nhờ liên kết hiđro giữa các phân tử.
b- tinh thể ion rất bền có nhiệt độ nóng chảy cao
c- tinh thể nguyên tử, rất cứng và có nhiệt độ nóng chảy cao.
d- tinh thể phân tử, mềm, dễ bay hơi hoặc thăng hoa.
Hãy chọn đáp án đúng:
	A. 1+b	2+c	3+a	4+d
	B. 1+b	2+c	3+d	4+a
	C. 1+c	2+b	3+d	4+a
	D. 1+c	2+b	3+a	4+d
Câu 17: Khi các nguyên tử liên kết với nhau để tạo thành phân tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo nguyên tắc:
A. Sau khi liên kết, mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng chứa 8 electron.
B. Sau khi liên kết tạo thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu hình electron của nguyên tử khí trơ ở gần nó nhất trong bảng HTTH.
C. Khi liên kết phải có một nguyên tử nhường electron và một nguyên tử nhận electron.
D. Cả 3 nguyên tắc trên đều đúng
Câu 18: Trong công thức CS2, tổng số đôi e tự do chưa tham gia liên kết là:
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
Câu 19: Trong các phân tử sau phân tử nào có nguyên tố trung tâm không có cơ cấu bền của khí hiếm:
	A. H2S	B. PCl5	C. BH3	D. B và C
Câu 20: Trong các loại tinh thể, tinh thể nào dẫn điện và dẫn nhiệt ở điều kiện thường:
	A. Tinh thể kim loại	B. Tinh thể phân tử
	C. Tinh thể nguyên tử	D. Tinh thể ion
Câu 21: Kết luận nào sau đây sai?
A. Liêm kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion.
C. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim.
D. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hoá trị không cực.
Câu 22: Z là một nguyên tố mà nguyên tử chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa Z và Y là:
	A. Z2Y với liên kết cộng hoá trị	B. ZY2 với liên kết ion.
	C. ZY với liên kết cho nhận	D. Z2Y3 với liên kết cộng hoá trị
Câu 23: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH, CH3COOCH3, HCOOCH3, C2H5COOH, C3H7OH. Trường hợp nào sau đây đúng?
	A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
	B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
	C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < CH3COOH
	D. Tất cả đều sai.
Câu 24: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: C2H5OH (); C3H7OH (); etyl clorua (); axit axetic (); đimetyl ete ()?
	A. < < < < 	B. < < < < 
	C. < < < < 	D. < < < < 	
Câu 25: Dãy nào trong các dãy hợp chất sau đây chứa các hợp chất có độ phân cực của liên kết tăng dần:
	A. CO2, SiO2, ZnO, CaO	B. CaCl2, ZnSO4, CuCl2, Na2O
	C. FeCl2, CrCl2, NiCl2, MnCl2	D. NaBr, NaBr, KBr, LiF
Câu 26: 1- Cho các chất sau: CaCl2, K2S, CaS, Al2S3, AlCl3, KF. Liên kết cộng hoá trị có cực có trong dãy chất nào sau đây?
	A. CaCl2, K2S, CaS, Al2S3	B. K2S, CaS, Al2S3, KF
	C. CaCl2, CaS, Al2S3, AlCl3, KF	D. K2S, CaS, Al2S3, AlCl3
2- Cho các phân tử sau: MgCl2, AlCl3, KCl, HBr, Br2, O2. Trong các phân tử trên, phân tử nào có liên kết cộng hoá trị có cực?
	A. MgCl2, AlCl3, Br2, KCl	B. MgCl2, AlCl3, HBr
	C. MgCl2, AlCl3, HBr, O2	D. Kết quả khác
Câu 27: 1- Cho các phân tử sau: LiCl, NaCl, KCl, RbCl, CsCl. Trong các phân tử trên, liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính ion nhất?
	A. CsCl	B. LiCl và NaCl	C. KCl	D. RbCl
2- X, Y, Z là những nguyên tố có số điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 16. Nếu các cặp X và Y, Y và Z, X và Z tạo thành liên kết thì các cặp nào sau đây có thể là liên kết cộng hoá trị có cực:
	A. Cặp X và Y; cặp Y và Z	B. Cặp Y và Z; cặp X và Z	
	C. Cặp X và Y; cặp X và Z	D. Cả 3 cặp
Câu 28: Cấu hình electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns2 np5. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây:
	A. Liên kết cộng hoá trị có cực	B. Liên kết ion
	C. Liên kết cộng hoá trị	D. Liên kết cho - nhận
Câu 29: 1- Cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns1. Liên kết của các nguyên tố này với nguyên tố clo thuộc loại liên kết nào sau đây?
	A. Liên kết cộng hoá trị	B. Liên kết ion
	C. Liên kết cho nhận	D. Không xác định được
2- Anion có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Liên kết của nguyên tố X và liti kim loại thuộc loại liên kết nào sau đây?
	A. Liên kết cộng hoá trị	B. Liên kết ion
	C. Liên kết cho nhận	D. Không xác định được
Câu 30: Sắp xếp thứ tự nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic, axit axetic, etyl axetat?
A. Ancol etylic < axit axetic < etyl axetat	B. Etyl axetat < ancol etylic < axit axetic
C. Ancol etylic > axit axetic > etyl axetat	D. Ancol etylic > etyl axetat > axit axetic
Câu 31: 1- Chỉ ra giá trị lớn nhất của số liên kết cộng hoá trị có thể được tạo thành bởi một nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng 3s23p4?
	A. 2	B. 3	C. 4	D. 6
2- Cation có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Liên kết của nguyên tố R với nguyên tố hiđro thuộc loại liên kết nào sau đây?
	A. Liên kết cộng hoá trị	B. Liên kết cho - nhận
	C. Liên kết ion	D. Không xác định được
Câu 32: Bảng sau đây cho biết độ âm điện của các nguyên tố L, M, X, Q và T
Nguyên tố 
L
M
X
Q
T
Độ âm điện
0,7
1,1
1,6
2,5
1,7
Liên kết nào dưới đây có tính ion mạnh nhất?
	A. X - Q	B. M - T	C. T - Q	D. L - T
Câu 33: Cho biết những câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S) và điền vào chỗ thích hợp:
STT
Lai hoá các obitan nguyên tử
Đ
S
A
Sự lai hoá sp3 làm cho phân tử H2O có dạng tam giác, có góc liên kết bằng 104,50
B
Sự lai hoá sp3 làm cho phân tử H2O có dạng tam giác, có góc liên kết bằng 109028'
C
Kiểu lai hoá tứ diện làm cho phân tử NH3 có góc liên kết bằng 109028'
D
Kiểu lai hoá tứ diện làm cho phân tử NH3 có góc liên kết bằng 1070
Câu 34: 1- Cho 3 nguyên tố: X (ns1); Y (ns2np1); Z (ns2np5) với n = 3. Câu trả lời nào sau đây sai:
	A. Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hoá trị
	B. Liên kết giữa Z và X là liên kết ion
	C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hoá trị có cực.
	D. X và Y là kim loại, Z là phi kim.
2- Muối nào thích hợp cho cả 3 loại liên kết: Liên kết ion, liên kết cộng hoá trị và liên kết cho - nhận: 	I. NH4Br	II. NaNO3
	A. I	B. II	C. I và II	D. Không muối nào
Câu 35: Cặp chất nào sau đây, mỗi công thức trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết (ion, cộng hoá trị, cho - nhận):
	A. NaCl và H2O	B. và Al2O3	
	C. K2SO4 và KNO3	D. Na2SO4 và Ba(OH)2
Câu 36: 1- Hai nguyên tố X và Y nằm trong cùng một hàng của bảng HTTH và có số thứ tự 1 và 6 electron ở lớp ngoài cùng. Nếu giữa X và Y hình thành hợp chất thì liên kết trong phân tử thuộc loại liên kết nào sau đây?
	A. Liên kết cộng hoá trị	B. Liên kết cho - nhận
	C. Liên kết ion	D. Không xác định được
2- Có thể tìm thấy liên kết ba trong phân tử nào sau đây?
	A. O2	B. N2	C. O3	D. FeCl3
Câu 37: Hai nguyên tố X và Y đều ở nhóm A, X tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2. Số electron ngoài cùng của nguyên tử Y bằng số lớp electron của nguyên tử X. Số hiệu nguyên tử của X bằng 7 lần số hiệu nguyên tử của Y. X và Y có thể tạo thành hợp chất M và N.
1- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử M thuộc loại liên kết nào sau đây?
	A. Liên kết cộng hoá trị	B. Liên kết cho - nhận
	C. Liên kết ion	D. Không xác định được
2- Liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử nitơ thuộc loại liên kết nào sau đây?
	A. Liên kết cộng hoá trị	B. Liên kết ion và liên kết cho - nhận
	C. Liên kết ion	D. Liên kết cộng hoá trị và liên kết ion.
Câu 38: M thuộc nhóm IIIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,34% khối lượng, còn X chiếm 28,66% khối lượng. Liên kết giữa M và X trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây:
	A. Liên kết ion	B. Liên kết cộng hoá trị
	C. Liên kết cho - nhận	D. Liên kết ion và liên kết cộng hoá trị.
Câu 39: Cho các phân tử sau: AgCl, N2, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2. Trong các phân tử trên, phân tử nào có liên kết cho - nhận:
	A. NH4NO2 và NH3	B.

File đính kèm:

  • docLien ket hoa hoc - TN.doc