Trắc nghiệm hoá vô cơ 12

 

 

Câu 1: Hiện tượng nào sau đây thuộc hiện tượng hoá học ?

A. A. Sự bay hơi của nước khi đun sôi

B. Sự hoà tan của đường

C. Sự rỉ của Fe

D. Sự thăng hoa của iot

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây thuộc hiện tượng vật lý ?

A. A. Quả xanh biến thành quả chín

B. Rượu để lâu ngày có vị chua

C. Sự thăng hoa của NH4Cl

D. Hoà tan muối ăn vào nước

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm hoá vô cơ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nào sau đây ?
Mg
Al
Zn
Cu
Câu 24: Dẫn 33,6 lít khí H2S ở điều kiện tiêu chuẩn vào 2 lít dung dịch NaOH 1M. Sản phẩm muối thu được sau phản ứng là:
NaHS
Na2S
Na2SO3 
NaHS và Na2S
Câu 25: Hoà tan hỗn hợp X gồm CuSO4 và AlCl3 vào nước thu được dung dịch A. Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1 cho phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 6,99 gam kết tủa.
Phần 2 cho phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa, lọc kết tủa, nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. 
Giá trị của m là:
2,4 gam
3,2 gam
4,4 gam
Kết quả khác
Câu 26: Tính chất hoá học chung của kim loại là:
Tính oxihoá mạnh
Dễ bị oxihoá
Dễ bị khử
Dễ nhận electron
Câu 27: Một tấm kim loại bằng Au bị bám một lớp kim loại Fe ở bề mặt, ta có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại Fe ra khỏi tấm kim loại ?
Dung dịch CuSO4 dư
Dung dịch FeSO4 dư 
Dung dịch Fe2(SO4)3 dư 
Dung dịch ZnSO4 dư 
Câu 28: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
Thực hiện quá trình khử các ion dương kim loại
Thực hiện quá trình oxihoá các ion dương kim loại
Thực hiện quá trình khử các kim loại
Thực hiện quá trình oxihoá các kim loại
Câu 29: Cho 4,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn tác dụng hết với dung dịch HCl, thấy thoát ra 2,24 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng muối khan tạo ra trong dung dịch là:
7,1 gam
7,75 gam
11,3 gam
Kết quả khác
Câu 30: Cho Cu vào dung dịch FeCl3 thì:
Không có phản ứng hoá học nào xảy ra
Có phản ứng: Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+
Có phản ứng: Cu + Fe3+Cu2+ + Fe2+
Có phản ứng: Cu + 2Cl- Cu2+ + Cl2
Câu 31: Một sợi dây Cu nối với một sợi dây Al để trong không khí ẩm. Hiện tượng nào sẽ xảy ra ở chỗ nối hai dây kim loại trên sau một thời gian ?
Không có hiện tượng gì xảy ra
Dây Al đứt trước, sau đó dây Cu cũng đứt
Dây Cu đứt trước, sau đó dây Al cũng đứt
Cảø hai dây Al và Cu đứt cùng một lúc
Câu 32: Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại kế tiếp nhau thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lít khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Hai kim loại đó là:
Be và Mg
Mg và Ca
Ca và Sr
Sr và Ba
Câu 33: Để loại tạp chất Cu ra khỏi Ag người ta ngâm hỗn hợp hai kim loại trên trong dung dịch nào sau đây 
Dung dịch AlCl3 
Dung dịch FeCl2 
Dung dịch Cu(NO3)2 
Dung dịch AgNO3 
Câu 34: Để bảo vệ vỏ tàu biển người ta dùng phương pháp nào sau đây ?
Cách li kim loại với môi trường
Dùng hợp kim chống gỉ 
Dùng chất ức chế sự ăn mòn
Dùng phương pháp điện hoá 
Câu 35: Ngâm một đinh Fe sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh Fe ra khỏi dung dịch, rửa sạch sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh Fe tăng 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuSO4 ban đầu là :
0,05M
0,5M
5M
Kết quả khác
Câu 36: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt chúng ?
Quỳ tím
Dung dịch phenoltalein
Dung dịch AlCl3
Tất cả đều đúng
Câu 37: Phản ứng nào sau đây có thể điều chế được Fe(NO3)3 ?
Fe + HNO3 đặc nguội
Fe + Cu(NO3)2 
Fe(NO3)2 + AgNO3 
Fe + Fe(NO3)2 
Câu 38: Hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 ?
Không có hiện tượng gì 
Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan hết
Có kết tủa, sau đó kết tủa tan một phần
Có xuất hiện kết tủa không tan
Câu 39: Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al2O3 bằng hoá chất nào sau đây ?
Dung dịch HCl
Nước
Dung dịch HNO3 đặc 
Dung dịch NaOH 
Câu 40: Để tách Al ra khỏi hỗn hợp bột gồm Al, Mg, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây ?
Dung dịch H2SO4 loãng
Dung dịch H2SO4 đặc nguội 
Dung dịch NaOH và khí CO2 
Dung dịch amoniac (NH3)
Câu 41: Chất nào sau đây có thể dùng làm mềm nước cứng tạm thời ?
Na2CO3
Na2SO4
HCl 
NaCl
Câu 42: Hoà tan 9,14 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg và Al bằng dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí A (ở điều kiện tiêu chuẩn) và 2,54 gam chất rắn B và dung dịch C. Tính khối lượng muối có trong dung dịch C ?
3,99 gam
33,25 gam
31,45 gam 
Kết quả khác
Câu 43: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn hoá học ?
Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm
Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 loãng có vài giọt CuSO4
Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH,Cl2 tiếp xúc với Cl2
Tôn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với không khí ẩm
Câu 44: Để khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 cần vừa đủ 2,24 lít khí CO (ở điều kiện tiêu chuẩn). Tính khối lượng Fe thu được ?
15 gam
16 gam 
18 gam
14 gam
Câu 45: Kim loại nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân ?
Al
Fe
Cu
Ag
Câu 46: Trong hiện tượng ăn mòn điện hoá, xảy ra :
Phản ứng thế 
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng phân huỷ
Phản ứng oxihoá-khử 
Câu 47: Hoà tan 5,85 gam NaCl vào một lượng nước vừa đủ thu được 0,5 lít dung dịch NaCl. Dung dịch này có nồng độ mol/lít là:
1M
0,5M
0,2M
0,4M
Câu 48: Hoà tan hoàn toàn 11,2 gam CaO vào 89,8 ml nước (d = 1 gam/ml) thu được dung dịch A. Nồng độ % của dung dịch A là:
5,6%
11,2%
12,5%
10%
Câu 49: Nhóm các kim loại nào sau đây đều có thể phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?
Na, Ba
Na, Mg
Ca, Mg
Mg, Al
Câu 50: Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al2O3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt cả 3 chất trên ?
Dung dịch HCl đặc nguội
Dung dịch H2SO4 đặc nguội
Dung dịch NaOH 
Cả B và C đều đúng 
Câu 51: Phèn chua không được dùng để :
Làm trong nước 
Thuộc da 
Khử trùng nước 
Chất cầm màu trong công nghiệp nhuộm 
Câu 52: Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt 3 dung dịch MgCl2, CaCl2, AlCl3 ?
Dung dịch Na2CO3 
Dung dịch AgNO3 
Dung dịch KOH 
Dung dịch H2SO4 
Câu 53: Kim loại kiềm khi cháy trong oxi cho ngọn lửa màu tím là :
Li
Na
K
Cs
Rb
Câu 54: Trộn 2,7 gam bột Al với 2,4 gam Fe2O3 sau đó đem nung hỗn hợp thu được ở nhiệt độ cao để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam chất rắn ?
6,2 gam 
5,1 gam
10,2 gam
12,4 gam
Câu 55: Sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do kim loại tác dụng trực tiếp với các chất oxihoá trong môi trường xung quanh được gọi là:
Sự ăn mòn kim loại
Sự ăn mòn điện hoá
Sự ăn mòn hoá học
Sự khử kim loại
Câu 56: Hoà tan 1,4 gam một kim loại kiềm vào 100 gam nước thu được 101,2 gam dung dịch A. Kim loại kiềm đó là kim loại nào sau đây ?
Li
Na
K
Rb
Cs
Câu 57: Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng của Al với:
Khí oxi
Muối của kim loại khác 
Hidroxit kim loại 
Oxít của kim loại khác 
Câu 58: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch HCl dư, thu được khí A. Dẫn toàn bộ khí A thu được vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là:
0,1gam
10gam
15gam 
11gam
Câu 59: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxít bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO ?
Fe, Al, Cu
Mg, Zn, Fe
Fe, Mn, Ni
Cu, Cr, Ca
Câu 60: Lấy 2,24 lít khí HCl vào 1 lít nước. Nồng độ mol/lít của dung dịch thu được là:
0,5M
1M
1,5M
2M
Câu 61: Muối CaCO3 là thành phần hoá học chính của loại đá nào sau đây ?
Đá đỏ
Đá vôi
Đá mài
Đá xanh
Câu 62: Thổi một luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Al2O3, Fe2O3, FeO, CuO nung nóng thì thu được 33,4 gam chất rắn và khí CO2. Khí thoát ra được dẫn qua dung dịch nước vôi trong có dư thì thu được 50 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là :
44,1 gam 
41,4 gam 
83,4 gam
17,4 gam
Câu 63: Sắt phản ứng với H2O ở nhiệt độ cao hơn 5700C thì tạo ra sản phẩm nào ?
FeO và H2 
Fe2O3 và H2 
Fe3O4 và H2 
Fe(OH)2 và H2 
Câu 64: Tác hại nào sau đây do nước cứng gây ra ?
Đường ống dẫn nước mau bị tắc nghẹt do sự lắng của các muối trong nước cứng.
Khi đun nấu, các muối lắng xuống đáy nồi tạo lớp cặn đá kém dẫn nhiệt làm hao tổn nhiên liệu và có thể gây nổ nồi hơi.
Làm giảm mùi vị của các thực phẩm khi nấu ăn do phản ứng giữa các ion Ca2+, Mg2+ với các chất trong thực phẩm.
Hạn chế tác dụng tẩy giặt của xà phòng vì tạo kết tủa với các ion Ca2+, Mg2+. 
Cả A, B, C, D 
Câu 65: Trường hợp nào sau đây sẽ không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi:
Đun nóng 
Tác dụng với axít
Tác dụng với bazơ 
Tác dụng với CO2 
Câu 66: Criolít Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhôm vì lý do nào sau đây ?
Làm giảm của Al2O3 cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng
Làm tăng độ dẫn điện của nhôm oxít nóng chảy.
Tạo một lớp màng ngăn cách nhôm nóng chảy với không khí tránh Al nóng chảy bị oxihoá.
Cả A, B và C
Câu 67: Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch Fe(NO3)2 thì:
Không có phản ứng xảy ra.
Có phản ứng trao đổi xảy ra
Có phản ứng axít-bazơ xảy ra
Phản ứng oxihoá-khử xảy ra
Câu 68: Ở điều kiện thường kim loại nào sau đây tồn tại ở trạng thái lỏng ?
Na
Al
Hg
Ag
Câu 69: Nhúng một thanh Al nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian, lấy thanh Al ra cân lại thấy thanh nhôm nặng 51,38 gam. Tính khối lượng Cu được giải phóng, giả sử tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh Al.
0,81 gam
1,62 gam
1,92 gam
Kết quả khác
Câu 70: Giả s

File đính kèm:

  • docTRAC NGHIEM HOA VO CO 12.doc
Giáo án liên quan