Trắc nghiệm hóa 9 cho năm học mới

Câu 1. Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?

A. CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 B. NaOH ; CaO ; H2O

C. Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 D. NaCl ; H2O ; CaO

C. Khí màu nâu xuất hiện D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm hóa 9 cho năm học mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ, muối (tính chất và cách điều chế)
-Phân loại được các hợp chất vô cơ
- Tính chất của các hợp chất vô cơ
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học 
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
- Tìm khối lượng hoặc nồng độ, thể tích dung dịch các chất tham gia phản ứng và tạo thành sau phản ứng.
Số câu hỏi
3
1
2
1
1
8
Số điểm
0,75
1,5
0,5
0,25
1,5
4,5 (45%)
2. Kim loại: Tính chất, Dãy hoạt động hóa học, Nhôm, Sắt
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp hai kim loại.
Số câu hỏi
3
3
2
1
1
1
10
Số điểm
0,75
0,75
2,0
0,25
0,5
1,0
4,5 (45%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
6
3,0
(30%)
2
1,0
(10%)
2
2,0
(20%)
2
1,0
(10%)
1
1,5
(15%)
1
1,0
(10%)
14
10,0
(100%)
ĐỀ 
A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
	Hãy khoanh tròn vào mỗi phương án chọn đúng
Câu 1. Khí SO2 phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. CaO ; K2SO4 ; Ca(OH)2 	B. NaOH ; CaO ; H2O
C. Ca(OH)2 ; H2O ; BaCl2 	D. NaCl ; H2O ; CaO
C. Khí màu nâu xuất hiện	D. Dung dịch chuyển sang màu hồng.
Câu 2. Để phân biệt dây nhôm, sắt và bạc có thể sử dụng cặp dung dịch nào sau đây ?
A. HCl và NaOH 	B. HCl và Na2SO4
C. NaCl và NaOH 	D. CuCl2 và KNO3 
Câu 3 Dãy gồm các kim loại đều tác dụng với H2SO4 loãng là
A. Na ; Cu ; Mg 	B. Zn ; Mg ; Al
C. Na ; Fe ; Cu 	D. K ; Na ; Ag
Câu 4. Cho sơ đồ CaSO3 A B C CaSO4 A,B,C lần lượt là
	A. SO2 ; SO3; H2SO4	B. SO3 ; SO2; H2SO4
	C. SO2 ; H2SO4; SO3	D.CaO, H2SO4; SO3
Câu 5. Dãy gồm các kim loại được sắp theo chiều tăng dần về hoạt động hoá học là
A. Na ; Al ; Fe ; Cu ; K ; Mg	B. Cu ; Fe ; Al ; K ; Na ; Mg
C Fe ; Al ; Cu ; Mg ; K ; Na	D. Cu ; Fe ; Al ; Mg ; Na ; K.
Câu 6. Cặp chất nào sau đây có phản ứng tạo thành sản phẩm là chất khí
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch BaCl2	
B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl 
C. Dung dịch KOH và dung dịch MgCl2	
D. Dung dịch KCl và dung dịch AgNO3
Câu 7. Bạc kim loại có lẫn một lượng nhỏ tạp chất Fe, Al . Dùng các hóa chất nào sau đây để loại bỏ tạp chất ?
A . Dung dịch NaOH đặc, H2SO4 loãng 
B. Dung dịch NaCl đặc, H2SO4 đặc 
C.Dung dịch NaOH đặc, H2SO4 đặc 
Dung dịch H2SO4 loãng và nước
Câu 8. Khi nghiên cứu thí nghiệm điều chế SO2, P2O5 bằng cách đốt S và P trong bình oxi.Để khử toàn bộ chất thải sau thí nghiệm, nên dùng chất nào sau đây là tốt nhất ?
A. Nước 	B. Cồn 	C. Dấm ăn 	D. Nước vôi.
Câu 9 .Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường ?
	A. Na, Ag	B. K, Ca	C.Zn, Cu	D. Hg, K
Câu 10. Chất nào sau đây có thể dùng làm thuốc thử để phân biệt axit clohiđric và axit sunfuric 
A. AlCl3 	B. BaCl2	C. NaCl 	D. MgCl2
Câu 11. Cho hỗn hợp bột đá vôi (giả sử chỉ chứa CaCO3) và thạch cao khan (CaSO4) tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 448 ml khí (đktc). Khối lượng của đá vôi trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,2 gam 	B. 20 gam	C. 12 gam 	D. 2,0 gam.
Câu 12. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra bám vào lá đồng). Số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,32 g và 6,8 g	B. 0,64 g và 3,4 g
C. 0,64 g và 6,8 g	D. 0,32 g và 3,4 g
B. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 1 (1,5đ) Hãy viết các phương trình hóa học biểu diễn dãy chuyển hóa theo sơ đồ sau và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)
 Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2Fe (OH)2
Câu 2 (1,5đ) Cho các oxit có công thức sau : Na2O ; SO2 ; P2O5 ; BaO ; CuO
a) Phân loại và gọi tên các oxit trên.
b) Oxit nào có thể phản ứng được với nhau ? Viết phương trình hoá học.
Câu 3 (1,5 đ) Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau và viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra : H2SO4 ; NaCl ; Na2SO4 ; BaCl2 ; NaOH
Câu 4 (2.5đ) Hòa tan 8,8 gam hỗn hợp gồm bột sắt và bột đồng bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được 2,24lit khí sinh ra (đktc) và chất rắn X
Tính % khối lượng các kim loại trong hỗn hợp.
Hòa tan hoàn toàn chất rắn X bằng H2SO4 đặc, thì thu được bao nhiêu lit khí bay ra (đktc)?( Cu = 64; Fe = 56; S = 32 ; H = 1; O = 16)
A. Phần trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
B
D
B
D
B
A
D
B
B. Phần tự luận (7,0 điểm)
Câu 11. (1,0 điểm)
	A. 	2HCl 	+ CuO 	 ®	CuCl2 + H2O	 	 	
B. 	H2SO4 + Na2SO3 ®	Na2SO4 + H2O + SO2	 	
C. 	Mg(OH)2 MgO + H2O	 	
D. 	2HCl + CaCO3 ®	CaCl2 + H2O + CO2 	
Câu 12. (1,0 điểm)
- Dùng dung dịch kiềm nhận biết nhôm, tan và có khí thoát ra.
– Dùng dung dịch HCl phân biệt 2 kim loại Mg và Ag. Mg tan và có khí thoát ra còn Ag không tan. 
Câu 13. (1,5 điểm)	 
Đặt x, y là số mol Mg, MgO trong hỗn hợp.
	Mg + 2HCl MgCl2 + H2
	x mol 2x mol 	 x mol
	MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
	y mol 2y mol
	 = (mol) = x (mol) Þ mMg = 24.x = 24.0,1 = 2,4 (g).
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
	mMgO + mMg = mhh = 4,4 (g)
	mMgO = 4,4 – mMg = 4,4 – 2,4 = 2 (g)
	nMgO = (mol) = y.
Tổng số mol HCl tham gia 2 phản ứng là
	nHCl = 2x + 2y = 0,1.2 + 0,05.2 = 0,3 (mol)
Thể tích dd HCl 2M cần dùng :
 	V= (lít) hay 150 (ml).
Câu 14. (1,5 điểm)	
	2Al + 2H2O + 2NaOH ® 2NaAlO2 + 3H2­
	 	0,2 mol	 0,2 mol	 0,3 mol
	Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O
	Số mol H2 = 0,3 mol ; số mol NaOH = 0,6 mol.
	Theo phương trình : số mol Al = 0,2mol ° 5,4 gam ° 13,5%
	Số mol Al2O3 : = 0,2 mol Þ chiếm 51%
	Þ MgO = 40 – 20,4 – 5,4 = 14,2 (gam) Þ 35,5%
	Chia các dung dịch thành nhiều ống nghiệm có đánh số, nhúng qùy tím lần lượt vào các dung dịch.
	– Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là dd BaCl2.
	– Dung dịch làm đổi mầu quỳ tím từ màu tím sang màu hồng là dd NaHSO4
	– Dung dịch làm đổi màu quỳ tím từ màu tím sang màu xanh là dd Na2CO3; dd Na2SO3 ; dd Na2S.
	– Dùng dd NaHSO4 cho lần lượt vào các dd làm quỳ tím chuyển màu xanh :
	+ Dung dịch cho khí thoát ra mùi trứng thối là dd Na2S :
	2NaHSO4 + Na2S 	 2Na2SO4 + H2S ­
	+ Dung dịch cho khí thoát ra mùi hắc là dd Na2SO3 :
	2NaHSO4 + Na2SO3 	 2Na2SO4 + H2O + SO2­
 	+ Dung dịch cho khí thoát ra không mùi là dd Na2CO3 :
	2NaHSO4 + Na2CO3 2Na2SO4 + H2O + CO2 ­
Câu 12. (1,0 điểm)
	Các phương trình phản ứng : 
1.	4Na 	+ O2 	2Na2O 
2. 	Na2O 	+ H2O 	2NaOH 
3.	NaOH 	+ HCl 	NaCl 	 + H2O
4.	NaCl 	+ AgNO3 	NaNO3 + AgCl
Câu 13. (1,5 điểm)	
	Cu là kim loại yếu không tác dụng với dung dịch HCl.
a) 	2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
	 	Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Chất rắn không tan là Cu. KL Cu = 3,5 (g).
	b) Khối lượng 2 kim loại Mg và Al trong hỗn hợp :
	m(Mg,Al) = 12,5 – 3,5 = 9 (g)
Đặt x, y lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
 	m(Mg + Al) = 24x + 27y = 9 (1)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
x mol x mol
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
	y mol 1,5y mol
Tổng số mol khí H2 là :
	 (2) 
Giải hệ phương trình (1) (2) cho: x = 0,015 và y = 0,02
mAl = 27.0,2 = 5,4 (g) và mMg = 9 – 5,4 = 3,6 (g)
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp 
(28% Cu, 28,8% Mg, 43,2% Al).
Câu 14. (1,5 điểm)	
	Số mol Mg = 0,1 ; số mol Fe = 0,2 ; số mol CuSO4 = 0,2
	Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu 	 	chất rắn A (Cu + Fe dư)
	Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu 
	MgSO4 + 2NaOH ® Mg(OH)2¯ + Na2SO4
	FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2¯ + Na2SO4
	Mg(OH)2 MgO + H2O	 chất rắn D (MgO + Fe2O3)
	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
	Kết quả tính toán cho A = 12,8 gam Cu + 5,6 gam Fe = 18,4 gam.
	D = 4 gam MgO + 8 gam Fe2O3 = 12gam.

File đính kèm:

  • docMa tran de dap an hoa 9 cho nam hoc moi.doc