Trắc nghiệm Chương 4: Polime và vật liệu polime

Câu 1. Tơ nilon 6.6 là:

A: Hexacloxyclohexan; B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;

C: Poliamit của axit ε aminocaproic; D: Polieste của axit adilic và etylen glycol

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Trắc nghiệm Chương 4: Polime và vật liệu polime, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 
C©u 1. Tơ nilon 6.6 là:
A: Hexacloxyclohexan;	B: Poliamit của axit adipic và hexametylendiamin;
C: Poliamit của axit ε aminocaproic; 	D: Polieste của axit adilic và etylen glycol
C©u 2. Khẳng định nào sau đây là sai:
A. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử monome phải có liên kết bội
B. Đặc điểm của monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phải có từ hai nhóm chức trở lên
C. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp có tách ra các phân tử nhỏ
D. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng có tách ra các phân tử nhỏ
C©u 3. Polime nào có cấu tạo mạng không gian:
A: Nhựa bakelit;	B: Poliisopren; 	C: Cao su Buna-S;	D: Polietilen	
C©u 4. Trong các polime sau, polime có thể dùng làm chất dẻo:
A. Nhựa PE 	B. Nhựa PVC 	C. Thuỷ tinh hữu cơ 	D. Tất cả đều đúng
C©u 5. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tinh bột là polime mạch không phân nhánh. 	B. Aminoaxit là hợp chất đa chức.
C. Đồng trùng hợp là quá trình có giải phóng những phân tử nhỏ. 	C. Tất cả đều sai.
C©u 6. Các polime có khả năng lưu hóa là:
A: Cao su Buna; 	B: Poliisopren; 	C: Cao su Buna-S; 	D: Tất cả đều đúng
C©u 7. Để tổng hợp polime, người ta có thể sử dụng:
Phản ứng trùng hợp. 	C. Phản ứng trùng ngưng.
Phản ứng đồng trùng hợp hay phản ứng đồng trùng ngưng. 	D. Tất cả đều đúng.
C©u 8. Định nghĩa nào sau đây đúng nhất.
A. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn.
B. P/ứ trùng ngưng có sự nhường nhận electron.
C. P/ứ trùng ngưng là quá trình cộng hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn và giải phóng nước.
D. Các định nghĩa trên đều sai.
C©u 9. (1): Tinh bột; (2): Cao su (C5H8)n; 	(3): Tơ tằm (-NH-R-CO-)n	
Polime nào là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng:
A: (1); 	B: (3); 	C: (2); 	D: (1) và (2)
C©u 10. Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng cộng.
A. Polietilen 	B. Polivinyl clorua 	C. Caosubuna. 	D. Xenlulozơ
C©u 11. Khí clo hóa PVC thu được tơ clorin chứa 66,78% clo. Số mắt xích trung bình tác dụng với 1 phân tử clo.
A: 1,5;	B: 3;	C: 2;	D: 2,5
C©u 12.Cho chuyển hóa sau :	 CO2 → A→ B→ C2H5OH	Các chất A,B là:
A. Tinh bột, glucozơ 	B. Tinh bột, Xenlulozơ 	C. Tinh bột, saccarozơ D. Glucozơ, Xenlulozơ
C©u 13. Có thể điều chế PE bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH2CH2; 	 	B: CH2=CH-CH3 	C: CH2=CHOCOCH3 	D: CH2-CHCl
C©u 14. Có thể điều chế PVC bằng phản ứng trùng hợp monome sau:
A: CH3CHCH2; 	B: CH2=CHCl; 	C: CH3CH2Cl; 	D: CH2CHCH2Cl
C©u 15. Polime có công thức [(-CO-(CH2)4-CO-NH-(CH2)6-NH-]n thuộc loại nào?
A. Chất dẻo 	B. Cao su 	C. Tơ nilon 	D. Tơ capron
C©u 16. Điều kiện để mônme có thể được dùng điều chế polime:
A: Có liên kết đơn;	B: Có liên kết đôi; 	C: Có liên kết ba;	D: Có liên kết đôi hoặc ba
C©u 17. Cao su Buna không tham gia phản ứng nào trong số các phản ứng sau:
A. Cộng H2 	B. Với dung dịch NaOH 	C. Với Cl2/as 	D. Cộng dung dịch brôm
C©u 18. Tính chất nào sau đây là của polime :
A. Khó bay hơi 	B. Không có nhiệt nóng chảy nhất định 
C. Dung dịch có độ nhớt cao 	D. Tất cả ba tính chất trên
C©u 19. Có thể điều chế polipropylen từ monome sau:
A: CH2=CH-CH3; 	B: CH3-CH2-CH3; 	C: CH3-CH2-CH2Cl; 	D: CH3-CHCl=CH2
C©u 20. Đặc điểm cấu tạo của các monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
Phân tử phải có từ hai nhóm chức trở lên 	C. Phân tử phải có liên kết kép
Phân tử phải có cấu tạo mạch không nhánh 	D. Phân tử phải có cấu tạo mạch nhánh
C©u 21. Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%)
A: 23; 	B: 14; 	C: 18; 	D: Kết quả khác
C©u 22. Cho biến hóa sau: Xenlulozơ → A → B → C → Caosubuna. A, B, C là những chất nào.
A. CH3COOH,C2H5OH, CH3CHO. 	B. C6H12O6(glucozơ), C2H5OH, CH2=CH− CH=CH2
C.C6H12O6(glucozơ), CH3COOH, HCOOH 	D. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
C©u 23. Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; 	B: 31,25; 	C: 31,5; 	D: Kết quả khác
C©u 24. Trong các polime sau đây: Bông (1); Tơ tằm (2); Len (3); Tơ visco (4); Tơ enan (5); Tơ axetat (6); Tơ nilon (7); Tơ capron (8) loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ?
(1), (3), (7). 	B. (2), (4), (8). 	C. (3), (5), (7). 	D. (1), (4), (6).
C©u 25. Hệ số trùng hợp của loại polietilen có khối lượng phân tử là 4984 đvC và của polisaccarit (C6H10O5)n có khối lượng phân tử 162000 đvC lần lượt là:
A. 178 và 1000 	B. 187 và 100 	C. 278 và 1000 	D. 178 và 2000
C©u 26. Khối lượng phân tử trung bình của Xenlulozơ trong sợi gai là 590000đvc. Số gốc C6H10O5 trong phân tư Xenlulozơ trên là:
A. 3641 	B. 3661 	C. 2771 	D 3773.
C©u 27. Cho 0,3 mol phenol trïng ng­ng víi 0,25 mol HCHO (xt H+,t0 ) ( hsp­ 100% ) thu ®­îc bao nhiªu gam nhùa phenolfoman®ehit (PPF) m¹ch th¼ng?
A. 10,6 gam	B. 15,9 gam	C. 21,2 gam	D. 26,5 gam 
C©u 28. §Ó ®iÒu chÕ 100 gam thuû tinh h÷u c¬ cÇn bao nhiªu gam r­îu metylic vµ vµ bao nhiªu gam axit metacrrylic, biÕt hiÖu suÊt qu¸ tr×nh ph¶n øng ®¹t 80%.
A. axit  68,8 gam; r­îu 25,6 gam.	B. axit 86,0 gam; r­îu 32 gam.
C. axit  107,5 gam; r­îu 40 gam.	D. axit  107,5 gam; r­îu 32 gam.
C©u 29. §Ó ®iÒu chÕ cao su buna ng­êi ta cã thÓ thùc hiÖn theo c¸c s¬ ®å biÕn hãa sau:
TÝnh khèi l­îng ancol etylic cÇn lÊy ®Ó cã thÓ ®iÒu chÕ ®­îc 54 gam cao su buna theo s¬ ®å trªn?
A. 92 gam	B. 184 gam	C. 115 gam	D. 230 gam.
C©u 30. H·y cho biÕt polime nµo sau ®©y cã cÊu tróc m¹ch ph©n nh¸nh.
A. PVC	B. Cao su Isopren	C. amilopectin	D. xenluloz¬.
C©u 31. H·y cho biÕt polime nµo sau ®©y lµ polime thiªn nhiªn?
A. cao su buna	B. cao su Isopren	C. amiloz¬	D. nilon-6,6
C©u 32. Mét ®o¹n m¹ch PVC cã kho¶ng 1000 m¾t xÝch. H·y x¸c ®Þnh khèi l­îng cña ®o¹n m¹ch ®ã.
A. 62500 ®vC	B. 625000 ®vC	C. 125000 ®vC	D. 250000®vC.
C©u 33. T¹i sao c¸c polime kh«ng cã nhiÖt ®é nãng ch¶y x¸c ®Þnh.
A. do chóng cã khèi l­îng qóa lín	B. do chóng cã cÊu tróc kh«ng x¸c ®Þnh.
C. do chóng lµ hçn hîp cña nhiÒu ph©n tö cã khèi l­îng kh¸c nhau	D. do chóng cã tÝnh chÊt hãa häc kh¸c nhau.
C©u 34. H·y cho biÕt polime nµo sau ®©y thñy ph©n trong m«i tr­êng kiÒm?
A. poli peptit	B. poli(metyl metacrrylat)	C. xenluloz¬	D. tinh bét.
C©u 35. Đốt cháy 1 lít hiđrocacbon X cần 6 lít O2 tạo ra 4 lít khí CO2. Nếu đem trùng hợp tất cả các đồng phân mạch hở của X thì số loại polime thu được là
A. 2	B. 3	C. 4	D. 5
C©u 36. Cho c¸c polime sau: (-CH2-CH2-)n, (-CH2-CH=CH-CH2-)n, (-NH-CH2-CO-)n. C«ng thøc cña c¸c monome ®Ó trïng hîp hoÆc trïng ng­ng ®Ó t¹o ra c¸c polime trªn lÇn l­ît lµ: 
A. CH2=CHCl, CH3-CH=CH-CH3, CH3CH(NH2)-COOH	B. CH2=CH2, CH3-CH=C=CH2, H2N-CH2-COOH
C. CH2=CH2, CH3-CH=CH-CH3, H2N-CH2-COOH	D. CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2N-CH2-COOH
C©u 37. Trong sè c¸c lo¹i t¬ sau:(1)[-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (2) [-NH-(CH2)5-CO-]n 
(3)	[C6H7O2(O-CO-CH3)3]n . T¬ thuéc lo¹i sîi poliamit lµ:
A. (1) vµ (3)	B. (2) vµ (3)	C. (1) vµ (2)	D. (1), (2) vµ (3).
C©u 38. Trong các phản ứng giữa các cặp chất sau, phản ứng nào làm giảm mạch polime 
A. poli(vinyl clorua) + Cl2 	B. cao su thiên nhiên + HCl 
C. poli(vinyl axetat) + H2O 	D. amilozơ + H2O 
C©u 39. Cho c¸c chÊt sau : etilen glicol, hexa metylen ®iamin, axit a®ipic, glixerin, e-amino caproic, w-amino enantoic. H·y cho biÕt cã bao nhiªu chÊt cã thÓ tham gia ph¶n øng trïng ng­ng ?
A. 4	B. 5	C. 6	D. 3
C©u 40. Cho c¸c polime sau: poli stiren ; cao su isopren ; t¬ axetat ; t¬ capron ; poli(metyl metacrylat) ; poli(vinyl clorua) ; bakelit. Polime sö dông ®Ó s¶n xuÊt chÊt dÎo gåm.
A. polistiren ; poliisopren ; poli(metyl metacrylat); bakelit 	 	
B. polistiren ;  xenluloz¬tri axetat ; poli(metyl metacrylat) ; bakelit
C . polistiren ; poli (metyl metacrylat) ; bakelit, poli(vinyl clorua) 	
D. polistiren ; xenluloz¬tri axetat ; poli(metyl acrylat). 

File đính kèm:

  • docBAI TAP DAY HE POLIME.doc