Tổng hợp trắc nghiệm hóa vô cơ

Câu 1. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan thu được trong dung dịch X là

A. 18,9 gam. B. 25,2 gam. C. 23,0 gam. D. 20,8 gam.

Câu 2. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có

A. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan. B. bọt khí bay ra.

C. bọt khí và kết tủa trắng. D. kết tủa trắng xuất hiện.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 862 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp trắc nghiệm hóa vô cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
am.	C. 200,2 gam.	D. 198 gam.
Nguyên tắc chung của quá trình sản xuất gang trong công nghiệp là khử oxit sắt ở nhiệt độ cao bằng
A. H2.	B. Al.	C. Mg.	D. CO.
Cho các ion: Fe2+ (1), Ag+ (2), Cu2+ (3). Thứ tự sắp xếp chiều tăng dần tính oxi hóacủa các ion đó là
A. (1), (3), (2).	B. (2), (1), (3).	C. (2), (3), (1).	D. (1), (2), (3).
Giả sử cho 9,6 gam bột đồng vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi kết thúc phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,64 gam.	B. 11,12 gam.	C. 2,16 gam.	D. 32,4 gam.
Có các dung dịch riêng biệt sau bị mất nhãn: NH4Cl, AlCl3, MgCl2, FeCl3, Na2SO4. Hóa chất cần thiết dùng để nhận biết các dung dịch trên là dung dịch 
A. BaCl2.	B. Na2SO4.	C. NaOH.	D. AgNO3.
Fe bị ăn mòn điện hóa khi tiếp xúc với kim loại M, để ngoài không khí ẩm. Vậy M là
A. Cu.	B. Mg.	C. Al	.	D. Zn.
Cho các dd: Na2CO3, CH3COONa, Al2(SO4)3 và NaCl. Trong đó cặp dung dịch đều có giá trị pH >7 là
A. NaCl và CH3COONa.	B. Na2CO3 và NaCl.	
C. Al2(SO4)3 và NaCl.	 	D. Na2CO3 và CH3COONa.
Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit
A. HNO3 đặc, nóng.	 B. HNO3 đặc, nguội.	C. HNO3 loãng, nóng.	D. HNO3 loãng, nguội.
Trong số các kim loại phân nhóm chính nhóm II, dãy các kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch kiềm là
A. Ca, Sr, Mg.	B. Ca, Sr, Ba.	C. Be, Mg, Ba.	D. Be, Mg, Ca.
Những tính chất vật lí chung của kim loại như tính dẻo, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, có ánh kim được gây ra chủ yếu bởi
A. proton.	B. nơtron.	C. cả proton và electron.	D. electron tự do.
Cho các ống nghiệm mất nhãn chứa lần lượt các chất rắn: CaCO3, CaSO4, Na2SO4 , Na2CO3. Chỉ dùng H2O và dung dịch HCl sẽ nhận biết được tối đa
A. 3 chất rắn. 	B. 1 chất rắn. 	C. 2 chất rắn.	D. 4 chất rắn.
Để làm mềm một loại nước cứng có chứa CaCl2 và Mg(HCO3)2 ta có thể dùng
A. Na2CO3.	B. NaOH.	C. NaCl.	D. Ca(OH)2.
Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 350 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng kết tủa thu được là
A. 3,9 gam.	B. 7,8 gam.	C. 9,1 gam.	D. 12,3 gam.
Hấp thụ hoàn toàn 3,584 lit CO2 (đktc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)2 0,05M được kết tủa X và dung dịch Y. Khi đó khối luợng của dung dịch Y so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 sẽ
A. tăng 7,04 gam.	B. tăng 3,04 gam.	C. giảm 3,04 gam.	D. giảm 4 gam.
Để phân biệt các chất rắn: Mg, Al, Al2O3 ttrong các ống nghiệm mất nhãn người ta dùng dung dịch 
A. NaOH đặc.	B. HNO3 đặc, nóng.	C. HCl loãng.	D. H2SO4 loãng.
Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với 400 ml dung dịch HNO3 1M ta thu được dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Khi cô cạn X, khối lượng Fe(NO3)3 thu được là
A. 24,2 gam.	B. 4,84 gam.	C. 21,6 gam.	D. 26,44 gam.
00003 Chất nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời?
A. Ca(OH)2.	B. NaCl.	C. HCl.	D. CaCO3.
00004 Khử 24 gam CuO nguyên chất bằng bột nhôm ( phản ứng nhiệt nhôm ), số gam bột nhôm cần dùng để các chất tác dụng với nhau vừa đủ là:	
A.	 2,7 gam.	B. 5,4 gam.	C. 10,8 gam.	D. 8,1 gam.
00006 Thổi khí CO2 vào dung dịch Na AlO2, ta thấy:
A. Xuất hiện kết tủa trắng bền.	B. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan.
C. Không có hiện tượng gì.	D. Xuất hiện kết tủa xanh nhạt.
00007 Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư, ta thấy:
A. Xuất hiện kết tủa trắng. B. Không có hiện tượng gì.
C. Xuất hiện kết tủa trắng đồng thời có khí bay ra. D. Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần.	
00008 Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ion Na+ bị khử thành Na?
A. Điện phân dung dịch NaCl	B. Điện phân dung dịch NaOH
C. Điện phân NaCl nóng chảy	D. Dung dịch NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3
00012 Chất rắn không tan trong dung dịch NaOH là
A. Mg.	 B. Al	.	C. Al2O3.	 D. Al(OH)3.
00013 Phát biểu nào sai?
A. Bán kính nguyên tử của kim loại kiềm nhỏ hơn bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì.
B. Kim loại kiềm có tính khử mạnh.
C. Kim loại phân nhóm chính nhóm II có tính khử mạnh nhưng yếu hơn tính khử của kim loại kiềm.
D. Nhôm tan được trong dung dịch kiềm.
00017 Điện phân dung dịch NaCl ( có màng ngăn ), sản phẩm thu được gồm:
A. Na, Cl2. 	 B. H2, Cl2, NaOH.	 
C. NaCl, NaClO, H2O. 	 D. H2, H2O, NaOH.
Điện phân nóng chảy BaCl2, quá trình nào sau đây xãy ra tại catot (cực âm)?
A. 2Cl- - 2e → Cl2.	B. Ba - 2e →Ba2+.
C. Cl2 +2e → 2Cl-.	D. Ba2+ + 2e → Ba.	
Khi để vật bằng sắt tráng kẽm ( không bị sây sát ) trong không khí ẩm thì:
A. Vật bị ăn mòn theo kiểu ăn mòn hoá học.	B. Vật bị ăn mòn theo kiểu ăn mòn điện hoá.
C. Vật không bị ăn mòn.	 	D. Vật bị ăn mòn theo kiểu ăn mòn điện hoá và hoá học.
Phát biểu nào sai?
A. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính oxi hoá ( dễ bị khử ).	
B. Những tính chất vật lí chung của kim loại (tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim) là do các electron tự do trong kim loại gây ra.
C. Đơn chất kim loại có cấu tạo tinh thể.
D. Trong cùng chu kì, bán kính nguyên tử kim loại tương đối lớn so với nguyên tử phi kim.
Phản ứng giữa hai cặp Ni2+/Ni và Al3+/Al có phương trình ion rút gọn là:
A. 2Al + 3Ni2+ 	 → 2Al3+ + 3Ni. 	B. 2Al + Ni2+ 	 → 2Al3+ + Ni. 
C. 2Al3+ + 3Ni 	 → 2Al + 3Ni2+. 	D. Al3+ + Ni 	 → Al + Ni2+. 
Trong sự biến đổi: Fe - 2e → Fe2+, ta thấy: 
A. Ion sắt bị oxi hoá.	B. Nguyên tử sắt bị khử.
C. Nguyên tử sắt bị oxi hoá.	D. Ion sắt bị khử.
00036 Dãy nào sau đây kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần?
A. Al, Fe, Zn.	B. Al, Zn, Fe.	 C. Fe, Al, Zn. D. Zn, Al, Fe.
00037 Dãy nào sau đây ion kim loại được sắp xếp theo chiều tính oxi hoá tăng dần?
A. Mg2+, Fe2+, Cu2+, Ag+.	B. Fe2+,Mg2+, Cu2+, Ag+.
C. Mg2+, Fe2+, Ag+, Cu2+. 	D. Ag+, Cu2+, Mg2+, Fe2+. 
Để khử một lượng CuO cần 22,4 lit H2 (ĐKTC). Khối lượng Cu thu được là:
A. 640 gam.	B. 64 gam. 	 C. 6,4 gam.	D. 0,64 gam.
Hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá, phương trình hoá học nào sau đây thể hiện điều đó?
A. Fe(NO)3 + 3 NaOH → Fe(OH)3 + 3 NaNO3 .	B. Fe2O3 + 6 HCl → FeCl3 + 3 H2O.
C. Fe + 2 FeCl3 → 3 FeCl2.	D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3 H2O.
Cho 1,3 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Thể tích khí thoát ra (ở điều kiện tiêu chuẩn) là:
A. 0,448 lit.	B. 4,48 lit.	C. 0,224 lit.	D. 2,24 lit.
Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy người ta thu được 1,344 lit khí ( ĐKTC ) ở anot ( cực dương ) và 2,76 gam kim loại ở catot ( cực âm ). Công thức hoá học của muối đã điện phân là:
A. NaCl.	B. KCl. 	 C. CsCl.	D. LiCl.
Dung dịch muối A làm quì tím hoá xanh, dung dịch muối B không làm đổi màu quì tím. Trộn lẫn 2 dung dịch thấy xuất hiện kết tủa trắng.Vậy A và B lần lượt là các dung dịch nào sau đây? 
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch K2SO4.	B. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch KCl.
C. Dung dịch NaNO3 và dung dịch KCl.	D. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch Ba(NO3)2.	
Giả sử hiệu suất của quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy là 100% thì khối lượng Al2O3 cần dùng để sản xuất 1,08 tấn nhôm là:
A. 2,04 tấn.	 B. 1,02 tấn.	C. 4,08 tấn.	D. 10,2 tấn.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các kim loại Mg và Al bằng dung dịch HCl thu được 0,4 mol H2. Nếu cho một hỗn hợp kim loại như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lit khí H2 ( ĐKTC ). Khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 5,4 gam và 2,4 gam.	B. 0,54 gam và 0,24 gam.
C. 8,1 gam và 3,6 gam.	D. 1,35 gam và 0,48 gam.
Dẫn 2,464 lit khí CO2 ( ĐKTC ) vào dung dịch NaOH thu được 11,44 gam hỗn hợp 2 muối Na2CO3 và NaHCO3. Khối lượng của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là:
A. 5,3 gam và 6,14 gam.	B. 1,68 gam và 9,76 gam.
C. 8,34 gam và 3,10 gam.	D. 10,6 gam và 0,84 gam.	
Một dung dịch chứa FeSO4 và CuSO4, để thu được Cu nguyên chất ta cho vào dung dịch này:
A. Bột Fe dư.	B. Bột Fe vừa đủ.	C. Ag.	D. Na.
Một hỗn hợp gồm bột Fe và Cu, để thu được Cu nguyên chất người ta cho vào hỗn hợp:
A. Dung dịch FeSO4.	B. Dung dịch AgNO3.
C. Dung dịch CuSO4.	D. Dung dịch HNO3.
Khối lượng của lá Zn sẽ thay đổi như thế nào khi cho vào dung dịch CuCl2?
A. Giảm.	B. Tăng.	C. Không thay đổi.	D. Lúc đầu giảm, sau đó tăng.
Cho 17,8 gam hỗn hợp bột Zn, Mg vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 lit H2(ĐKTC). Phần trăm khối lượng của Zn, Mg lần lượt là:
A. 27,71% và 72,29%.	B. 73,03% và 26,97%.	C. 60% và 40%.	D. 59,86% và 40,14%.
Điện phân nóng chảy 1,49 gam muối clorua của kim loại hoá trị 1 thu được 224 ml khí Cl2 (ĐKTC) ở anot. Kim loại đó là:
A. K.	B. Na.	C. Li.	D. Cs.
Cho 2,4 gam Mg vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thì thể tích khí SO2 thu được (ở 0oC, 2 atm) là:
A. 1,12 lit	 	 B. 2,24 lit	C. 4,48 lit	D. Đáp án khác
Cho 1,08 gam kim loại A có hoá trị không đổi tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 1,344 lit khí H2 ( ĐKTC ). Kim loại A là:
A. Al.	B. Mg.	C. CA.	D. Na.
Dẫn 2,24 lit CO2 (ĐKTC) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối thu được là:
A. 10,6 gam Na2CO3	.	B. 8,4 gam NaHCO3.
C. 5,3 gam Na2CO3 và 4,2 gam NaHCO3.	D. Đáp án khác.
Cho 15,6 gam hỗn hợp Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH 4M dư, thu được 6,72 lit H2 ( ĐKTC ). Biết thể tích dung dịch NaOH người ta dùng dư 20 ml so với thể tích cần dùng, vậy thể tích NaOH đã dùng là:
A. 220 ml.	B. 320 ml.	C. 160 ml.	D. 120 ml.	
Điện phân dung dịch CuCl2 một thời gian thấy khối lượng dung giảm 13,5 gam (nước bay hơi không đáng kể). Khối lượng Cu thu được tại catot là:
A. 3,2 gam.	B. 6,4 gam.	C. 9,6 gam.	D. 12,8 gam.	
Điện phân dung dịch chứa các ion: Cu2+, H+, Cl-, SO42-, ion bị khử đầu tiên tại catot (cực âm) là:
A. H+	.B. Cl-.	C. SO42-.	D. Cu2+.	
Điện phân dung dịch CuSO4 thu được sản phẩm gồm:
A. Cu, O2, H2SO4.	B. Cu, SO2.	C. O2, H2.	D. Cu, S.
Nhúng một đinh sắt vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 16 gam. số mol Fe phản ứng là:
A. 0,1 mol.	B. 0,05 mol.	C. 0,2 mol.	D. 0,15 mol.
Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Lấy ra 17 gam hỗn hợp X cho tác dụng hết với nước thu được dung dịch Y và V lit khí. Để trung hòa hết dung dịch Y cần 300 ml dung dịch HCl 2M. Hai kim loại kiềm trên là
A. Rb và Cs.	B. Li và Na.	 C. K và Rb.	D. Na và K.
Một mẫu nước cứng vĩnh cữu có chứa 0,03 mol Ca2+, 0,13 mol Mg2+, 0,2 mol Cl-, và a mol SO42-.

File đính kèm:

  • docTONG HOP HOA VO CO OTDH 0809 MOI VA HAY.doc
Giáo án liên quan