Tổng hợp hóa hữu cơ-Đề thi đại học khối a,b (năm 2009)
Câu 1: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí .Chất X là
A. etylen glicol B. axit ađipic C. ancol o-hiđroxibenzylic D. axit 3-hiđroxipropanoic.
-2-en ; D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua . Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351g H2O và 0.4368 lít khí CO2 (đktc). Biết có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A.O=CH-CH=O B. CH2=CH-CH2-OH C. CH3COCH3 D. C2H5CHO . Câu 6. Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết a lít dd NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na dư thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2(đktc). CTCT thu gọn của X là A. HO-C6H4-COOCH3 B. CH3-C6H3(OH)3 C. HO-CH2-C6H4-OH . D. HO-C6H4-COOH Câu 7: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xt H2SO4 đặc) (4); tham gia pư tráng bạc (5); bị thủy phân trong dd axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là A. 2, 3, 4, 5 B. 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3, 4, 6. Câu 8: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO B. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH . C. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, . CH3CHO D. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 9: Cho các hợp chất sau : a.HOCH2-CH2-COOH ; b. HOCH2-CH2-CH2OH ; c. HOCH2-CHOH-CH2OH ; d. CH3-CHOH-CH2OH e. CH3-CH2OH ; f. CH3-O-CH2CH3 . Các chất đều t/d được với Na, Cu(OH)2 là A. a, b, c B. c, d, f C. a, c, d . D. c, d, e Câu 10: Hiđro hóa hoàn toàn m gam hổn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau thu được (m+1) gam hổn hợp hai ancol.Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít O2 (đktc).Giá trị m là A. 17,8 . B.24,8 C. 10,5 D. 8.8 Câu 11: Cho hiđrocacbon X phản ứng với dd brom theo tỉ lệ mol 1:1 ,thu được chất hữu cơ Y (chứa 74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là A. but-1-en. B. xiclopropan C.but-2-en D. propilen Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2 . Chất X t/d được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và phản ứng cộng brom theo tỉ lệ mol 1:1 . CTCT của X là A. HO-CH2-CH2-CH=CH-CHO B. HOOC-CH=CH-COOH C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-CH2-CH2-CHO Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng .Oxi hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X có khối lượng m gam bằng CuO ở nhiệt độ thích hợp, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ Y. Cho Y t/d với một lượng dư dd AgNO3/NH3 , thu được 54g Ag .Giá trị m là A. 15,3 B. 13,5 C. 8,1 D. 8,5. Câu 14: Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH và CH2=CH-CHO phản ứng vừa đủ với dd chứa 6,4 g brom .Mặt khác, để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40ml dd NaOH 0,75M. Khối lượng của CH2=CH-COOH là A. 0,56g B. 1,44g. C. 0,72g D. 2,88g Câu 15: Người ta điều chế anilin bằng sơ đồ sau: BenzenNitrobenzenAnilin Biết hiệu suất giai đoạn tạo thành nitrobenzen đạt 60% và hiệu suất giai đoạn tạo thành anilin đạt 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế 156g benzen là A. 186,0g B. 55,8g. C. 93,0g D. 111,6g Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hóa: Butan-2-olX (anken)YZ Trong đó X,Y,Z là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. (CH3)3C-MgBr B. CH3-CH2-CH2-CH2-MgBr C. CH3-CH(MgBr)-CH2-CH3. D. (CH3)2CH-CH2-MgBr *Khối A: Câu 17: xà phòng hóa hoàn toàn 66,6g hỗn hợp hai este HCOOC2H5 vàCH3COOCH3 bằng dd NaOH ,thu được hh X gồm hai ancol. Đun nóng hh X với H2SO4 đặc ở 1400C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị m là A. 18,00 B. 8,10. C. 16,20 D. 4,05 Câu 18: Cho hh khí X gồm HCHO và H2 đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,thu được hh khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì thu được 11,7g H2O và 7,84 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm theo thể tích của H2 trong X là A.65,00% B. 46,15%. C. 35,00% D. 53,85% Câu 19: Hỗn hợp khí X gồm anken M và ankin N có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. hỗn hợp X có khối lượng 12,4g và thể tích 6,72 lít (đktc). Số mol, CTPT của M, N lần lượt là 0,1 mol C2H4 và 0,2 mol C2H2 B. 0,1 mol C3H6 và 0,2 mol C3H4 C. 0,2 mol C2H4 và 0,1 mol C2H2 D. 0,2 mol C3H6 và 0,1 mol C3H4. Câu 20: Xà phòng hóa hoàn toàn 1,99g hh hai este bằng dd Na OH thu được 2,05g muối của một axit cacboxylic và 0,94g hh hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là A. HCOOCH3 & HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 & C2H5COOC2H5 C. CH3COOC2H5 & CH3COOC3H7 D. CH3COOCH3 & CH3COOC2H5. Câu 21: Hiđrocacbon X không làm mất màu nước dd brom ở nhiệt độ thường. Tên gọi của X là A. etilen B. xiclopropan C. xiclohexan. D. stiren Câu 22: Đun nóng hh hai ancol đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hh gồm các ete. Lấy 7,2g một trong các ete đó đem đốt cháy hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Hai ancol đó là CH3OH & CH2=CH-CH2-OH. B. C2H5OH & CH2=CH-CH2-OH C. CH3OH & C3H7OH D. CH3OH & CH3OH Câu 23:Xà phòng hóa một hợp chất có CTPT C10H14O6 trong dd NaOH dư thu được glixerol và hh gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là A. CH2=CH-COONa, HCOONa, CHC-COONa B.CH3-COONa, HCOONa, CH3-CH=CH-COONa C. HCOONa, CHC-COONa ,CH3-CH2-COONa D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa ,HCOONa. Câu 24: Cho hh X gồm hai ancol đa chức, mạch hở, thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hh X, thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4 .Hai ancol đó là A. C2H4(OH)2 & C3H6(OH)2 B. C2H5OH & C4H9OH C. C2H4(OH)2 & C4H8(OH)2 . D. C3H5(OH)3 & C4H7(OH)3 Câu 25: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với một lượng dư dd AgNO3/NH3 thu được 54g Ag. Mặt khác ,khi cho X phản ứng với H2 dư(xt Ni,t0) thì 0,25 mol X phản ứng hết 0,25 mol H2. Chất X có công thức ứng ứng với công thức chung là A. CnH2n-1CHO (n 2). B CnH2n-3CHO (n 2) C. CnH2n(CHO)2 (n0) D. CnH2n+1CHO (n 0) Câu 26: Một hợp chất X chứa ba nguyên tố C,H,O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21: 2: 4. Hợp chất X có công thức đơn giản nhất trùng với CTPT. Số đồng phân cấu tạo thuộc loại hợp chất thơm ứng với CTPT của X là A. 5. B. 4 C. 6 D. 3 Câu 27: Hợp chất hữu cơ X t/d với dd NaOH và dd brom nhưng không t/d với dd NaHCO3. Tên gọi của X là A. metyl axetat B. axit acrylic C. anilin D. phenol. Câu 28: Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là A. CH3COOH, C2H2, C2H4 B. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5 C. C2H5OH, C2H2, C2H4. D.HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH Câu 29: Cho các hợp chất hữu cơ: C2H4, C2H2, CH2O, CH2O2 (mạch hở), C3H4O2 (mạch hở đơn chức). biết C3H4O2 không làm chuyển màu quì tím ẩm. Số chất t/d được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa là A. 3 B. 4. C. 2 D. 5 Câu 30: Cho hh X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh X, thu được 11,2 lit khí CO2 (đktc). Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml dd NaOH 1M. Hai axit đó là HCOOH, HCOO-CH2-COOH B.HCOOH, CH3COOH C. HCOOH, C2H5COOH D. HCOOH, HOOC-COOH. Câu 31: đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một ancol X no, mạch hở , cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, nếu cho 0,1 mol X t/d vừa đủ với m gam Cu(OH)2 thì tạo thành dd xanh lam. Giá trị m và tên gọi X tương ứng là 4,9 và propan-1,2-điol . B. 9,8 và propan-1,2-điol C. 4,9 và glixerol D. 4,9 và propan -1,3- điol Câu 32: Chất hữu cơ X có CTPT C5H8O2 . Cho 5g X t/d vừa hết với dd NaOH, thu được một hợp chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4g một muối. công thức của X là CH3COOC(CH3)=CH2 B.HCOOC(CH3)=CHCH3. C. HCOOCH2CH=CHCH3 D. HCOOCH=CHCH2CH3 Câu 33: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenolphenyl axetatY (hợp chất thơm) Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là anhiđrit axetic, phenol B. anhiđrit axetic, natri phenolat C. axit axetic,natri phenolat D. axit axetic, phenol ĐTĐH KHỐI A,B (08-09) CHƯƠNG 3+4 Câu 1: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2 -CH 2-CH(NH2 )-COOH, ClH3N-CH2 -COOH, HOOC-CH2-CH2 -CH(NH2)-COOH, H2N-CH2 -COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D.3. Câu2: Phát biểu đúng là: A. Tính axit của phenol yếu hơn của rượu (ancol). B. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. Câu 3: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 121 và 152. D.113 và 114. Câu 4: Phát biểu không đúng là: A. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-.. B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin (hay glixin). Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4 → C2H2 → C2H3Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 358,4. B.448,0. C. 286,7. D. 224,0. Câu 6: Cho 1 mol amino axit X pư với dd HCl dư ,thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X pư với dd NaOH dư, thu được m2 gam muối Z. Biết m2 – m1 =7,5. CTPT của X là A. C4H10O2N2 B.C5H9O4N C. C4H8O4N2 D. C5H11O2N Câu 7: Cho 10g amin đơn chức đơn chức X pư hoàn toàn với dd HCl dư , thu được 15g muối.Số đồng phân cấu tạo của X là A.8 B. 7 C. 5 D. 4 Câu 8: Poli ( metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH3-COO-CH=CH2 & H2N-(CH2)5-COOH B. CH2=C(CH3)-COOCH3 & H2N-(CH2)6-COOH C.CH2=C(CH3)-COOCH3 & H2N-(CH2)5-COOH D. CH2=CHCOOCH3 & H2N-(CH2)6-COOH Câu 9: Hợp chất X mạch hở có CTPT là C4H9NO2 . Cho 10,3g X pư vừa đủ với dd NaOH sinh ra một chất khí Y và dd Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm xanh quì tím ẩm. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dd Z thu được m gam muối khan. Giá trị m là A. 8,2 B .10,8 C.9,4 D. 9,6 Câu 10: phát biểu nào sau đây đúng? A anilin t/d với axit
File đính kèm:
- Tong hop hoa HC DTDH nam 2009.doc