Tổng hợp đề thi đại học các năm 2007-2008 có liên quan đến chương 7. crom - sắt–đồng

1. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa khử là.

 A. 8 B. 6 C. 5 D. 7

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 942 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tổng hợp đề thi đại học các năm 2007-2008 có liên quan đến chương 7. crom - sắt–đồng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC CÁC NĂM 2007-2008 CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CHƯƠNG 7. CROM - SẮT–ĐỒNG
ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2007- KHỐI A
1. Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3, lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxihóa khử là.
	A. 8	B. 6	C. 5	D. 7
2. Mệnh đề không đúng là
	A. Fe3+ có tính oxihóa mạnh hơn Cu2+	
B. Fe Khử được Cu2+ trong dung dịch.
	C. Fe2+ oxihóa được Cu2+	
D. tính oxihóa tăng thứ tự : Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
3. Khi nung hh các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được một chất rắn 
	 A. Fe2O3	B. FeO	
C. Fe3O4	D.Fe
4. Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dd H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X, dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dd KMnO4 0,5M. giá trị V là 
	A. 40	B. 60	C. 20	D.80
5. Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh Fe2O3, MgO, ZnO trong 500ml axit H2SO4 0,1M ( vừa đủ). Sau phản ứng, hh muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là 
	A. 6,81 gam	B. 4,81 gam	C. 3,81 gam	D. 5,81 gam
 6. Tổng hệ số ( các nguyên tố tối giản) của tất cả các chất trong pứ Cu với HNO3 đặc nóng là 
	A. 11	B. 10	C. 8	D. 9
7. Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 được V lít ( đktc) hh khí X (gồm NO và NO2 ) và dd Y ( chỉ chứa hai muối và axit dư) . Tỉ khối hơi của X đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là 
	A. 3,36	B. 2,24	C. 5,60	D.4,48
8. Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừ đủ được dd X ( chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của A là
	A. 0,06	B. 0,04	C. 0,075	D. 0,12
ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2007- KHỐI B
1. Cho hh Fe, Cu phản ứng với dd HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dd chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
	A. Cu(NO3)2	B. HNO3	C. Fe(NO3)2 	D. Fe(NO3)3
2. Nung m gam bột sắt trong oxi thu được 3 gam hh rắn X. Hoà tan hết hh X trong dd HNO3 dư thoát ra 0,56 lít khí NO ở đktc( NO là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là 
	A. 2,52	B. 2,22	C. 2,62	D. 2,32
3. Cho 6,72 gam Fe vào dd chứa 0,3 mol H2SO4 đặc nóng ( giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được.
	A. 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4	
B. 0,05 mol Fe2(SO4)3 và 0,02 mol Fe dư	
	C. 0,02 mol Fe2(SO4)3 và 0,08 mol FeSO4	
D. 0,12 mol FeSO4
4.Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phần tử CuFeS2 là
	A. nhận 13 e	B. nhận 12 e	C. nhường 13 e	D. nhường 12 e
5. Cho 0,01 mol một hợp chất của Fe tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng dư thoát ra 0,112 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Công thức của hợp chất sắt đó là
	A. FeS	B. FeS2	C. FeO 	D. FeCO3
6. Điện phân dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl ( với điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Để dd sau điện phân làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện của a và b là ( biết ion SO42- không bị điện phân trong dd)
	A. b > 2a	B. b = 2a	C. b < 2a 	D. 2b = a
7. Cho Cu tác dụng với dd chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
	A. chất xúc tác	B. chất oxihóa	C. môi trường 	D. chất khử
8. Thực hiện hai thí nghiệm :
	1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd HNO3 1M thoát ra V1 lít NO
	2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80ml dd chứa HNO3 1M và H2SO4 thoát ra V2 lít NO
 Biết NO làsản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo trong cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là 
	A. V2 = V1	B. V2 = 2V1	C. V2 = 2,5V1 	D. V2 = 1,5V1
ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2008 - KHỐI A
1.Để oxi hĩa hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi cĩ KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là
A. 0,015 mol và 0,04 mol.	B. 0,015 mol và 0,08 mol.	
C. 0,03 mol và 0,08 mol.	D. 0,03 mol và 0,04 mol.
2. Trong các loại quặng sắt, quặng cĩ hàm lượng sắt cao nhất là
	A. hematit nâu.	B. manhetit.	C. xiđerit.	D. hematit đỏ.
3. Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là 
A. 59,4.	B. 64,8.	C. 32,4.	D. 54,0.
4. Nung nĩng m gam hỗn hợp Al và Fe2O3 (trong mơi trường khơng cĩ khơng khí) đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của m là
	A. 22,75	B. 21,40.	C. 29,40.	D. 29,43.
5. Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nĩng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là
	A. 0,448.	B. 0,112.	C. 0,224.	D. 0,560.
6. Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hồn tồn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit cĩ khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml.	B. 50 ml.	C. 75 ml.	D. 90 ml.
7. Để hồ tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đĩ số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,23.	B. 0,18.	C. 0,08.	D. 0,16.
8. Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
	A. 38,72.	B. 35,50.	C. 49,09.	D. 34,36.
9. Cho Cu và dung dịch H2SO4 lỗng tác dụng với chất X (một loại phân bĩn hĩa học), thấy thốt ra khí khơng màu hĩa nâu trong khơng khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì cĩ khí mùi khai thốt ra. Chất X là
	A. amophot.	B. ure.	C. natri nitrat.	D. amoni nitrat.
10. Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 0,746.	B. 0,448.	C. 1,792.	D. 0,672.
ĐỀ THI ĐẠI HỌC 2008 - KHỐI B
1 : Cho các dung dịch : HCl , NaOH đặc , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là
	A. 1	B. 3	C. 2	D. 4
2 : Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, được dung dịch Y; cơ cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là :
	A. 9,75	B. 8,75	C. 7,80	D. 6,50
3 : Tiến hành hai thí nghiệm sau :
	- Thí nghiệm 1 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
	- Thí nghiệm 2 : Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
	A. V1 = V2	B. V1 = 10V2	C. V1 = 5V2	D. V1 = 2V2
4 : Nung một hỗn hợp rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa khơng khí (dư). khi các pứ xảy ra hồn tồn, đưa bình về nhiệt độ ban đầu, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hỗn hợp khí. Biết áp suất khí trong bình trước và sau pứ bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b là (biết sau các phản ứng S ở mức oxi hố +4, thể tích các chất rắn là khơng đáng kể).
	A. a = 0,5b	B. a = b	C. a = 4b	D. a = 2b
5 : Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu cĩ số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn tồn trong dung dịch 
	A. NaOH (dư)	B. HCl (dư)	C. AgNO3 (dư)	D. NH3 (dư)
6 : Thể tích dung dịch HNO3 1M (lỗng) ít nhất cần dùng để hồ tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
	A. 1,0 lít	B. 0,6 lít	C. 0,8 lít	D. 1,2 lít
7: Cho m gam hh X gồm Al, Cu vào dd HCl (dư), sau khi kết thúc pứ sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hh X trên vào một lượng dư HNO3 (đặc, nguội), sau khi kết thúc pứ sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Giá trị của m là 
	A. 11,5	B. 10,5	C. 12,3	D. 15,6

File đính kèm:

  • docTN CrFe Cu trong de DH 2007 va 2008.doc
Giáo án liên quan