Tính chất hóa học của HNO3

 1. Tính axit mạnh.

 2. Tính oxihóa mạnh:

- Oxihóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim như C, S, P, và nhiều hợp chất có tính khử (FeO, FeS, .).

- Khi bị HNO3 oxihóa, các nguyên tố thường bị đưa lên số oxihóa cao.

- Khi tham gia phản ứng oxihóa – khử, trong HNO3 bị khử thành (nếu là HNO3 đặc); , , hay (nếu là HNO3 loãng) tùy theo độ mạnh của chất khử, nồng độ HNO3, nhiệt độ phản ứng.

* HNO3 đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cr,.

Cu + HNO3(đ) Cu + HNO3(l)

Fe + HNO3 (đ) Fe + HNO3 (l)

Al + HNO3 (l) Mg + HNO3 (l)

Ca + HNO3 (l) HNO3 (l)+ FeO

HNO3 (l)+ Fe3O4 HNO3 (l)+ Fe(OH)2

HNO3 (l)+ FeCuS2 HNO3 (l)+ FeS

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 3759 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính chất hóa học của HNO3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HNO3
 1. Tính axit mạnh. 
 2. Tính oxihóa mạnh: 
- Oxihóa được hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim như C, S, P,  và nhiều hợp chất có tính khử (FeO, FeS, ...). 
- Khi bị HNO3 oxihóa, các nguyên tố thường bị đưa lên số oxihóa cao. 
- Khi tham gia phản ứng oxihóa – khử, trong HNO3 bị khử thành (nếu là HNO3 đặc); , , hay (nếu là HNO3 loãng) tùy theo độ mạnh của chất khử, nồng độ HNO3, nhiệt độ phản ứng. 
* HNO3 đặc nguội làm thụ động hóa Al, Fe, Cr,...
Cu + 	HNO3(đ) 	Cu + 	HNO3(l) 
Fe + 	HNO3 (đ) 	Fe + 	HNO3 (l) 	
Al + 	HNO3 (l) 	Mg + 	HNO3 (l) 
Ca + 	HNO3 	(l)	HNO3 (l)+ 	FeO 
HNO3 (l)+ 	Fe3O4 	HNO3 (l)+ 	Fe(OH)2 
HNO3 (l)+ 	FeCuS2 	HNO3 (l)+ 	FeS 
* Điều chế HNO3:	- Trong phòng thí nghiệm: cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với NaNO3 hoặc KNO3. 
	- Trong công nghiệp: 
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI NITRAT
 1. Không bền với nhiệt. 
	KNO3 
	Cu(NO3)2 
	AgNO3
 2. Là chất oxihóa trong môi trường axit: 3Cu + 2NO3– + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 
MỘT SỐ CÂU HỎI:
Câu 1: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8.	B. 5.	C. 7.	D. 6.
Câu 2: Để nhận biết ba axit đặc, nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong ba lọ bị mất nhãn, ta dùng thuốc thử là	A. Fe.	B. CuO.	C. Al.	D. Cu.
Câu 3: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là	A. Fe3O4.	B. FeO.	C. Fe.	D. Fe2O3.
Câu 4: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế khí NH3 từ thí nghiệm nào trong các thí nghiệm sau đây:
 	A. Nhiệt phân muối NH4NO2. B. Cho muối amoni tác dụng với chất kiềm và đun nóng nhẹ.
 	C. Đốt khí hiđrô trong dòng khí nitơ tinh khiết. D. Thêm H2SO4 vào dung dịch NH4Cl và đun nóng nhẹ.
Câu 5: Tìm phản ứng nhiệt phân sai? (Điều kiện phản ứng có đủ) 
 A. 2KNO3 ® 2KNO2 + O2 	B. NH4Cl ® NH3 + HCl
 C. NH4NO2 ® N2 + H2O 	D. 4AgNO3 ® 2Ag2O + 4NO2 + O2 
Câu 6: Axit HNO3 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với:
 	A. NaOH, Cu, S. B. Cu(OH)2, P, Zn. 	C. Fe3O4, C, Ag. D. Fe2O3, Zn, Na2CO3.
Câu 7: Hiện tượng nào dưới đây đúng khi cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch muối có chứa ion PO43- ?
 	 A. Có khí màu nâu bay ra. 	B. Tạo ra dung dịch có màu vàng.
 	 C. Tạo ra kết tủa có màu vàng đặc trưng. 	D. Tạo khí không màu, hóa nâu ngoài không khí.
Câu 8: Phản ứng nào dưới đây cho thấy NH3 có tính bazơ ? (đk thích hợp)
A. 8NH3 + 3Cl2 ® N2 + 6NH4Cl 	B. NH3 + HCl ® NH4Cl
 	C. 4NH3 + 5O2 ® 4NO + 6H2O 	D. 3CuO + 2NH3 ® N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 9: NH3 A B( mùi khai). Nhận xét nào không đúng về B ? 
 A. chất khí 	B. chỉ có tính khử không có tính oxihóa. 
 	C. làm quì hóa xanh 	D. để sản xuất phân hóa học 
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 5,4g kim loại R bằng dung dịch HNO3 loãng thu được 4,48 lít NO (đkc). Vậy R là kim loại
 	 A. Fe. B. Zn. 	C. Al. 	D. Cu.
Câu 11: Phản ứng nào là phản ứng không phải phản ứng oxihoá - khử?
A. FeO + HNO3 B. Fe2O3 + HCl	C. Fe3O4 + HNO3	D. Fe + HCl
Câu 12: Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
	A. NH3 và NH4NO3	B. N2 và P	C. N2 và HNO3 	D. P2O5 và HNO3 
Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và N2 có tỉ khối hơi với H2 là 18. Vậy thành phần trăm theo khối lượng của CO2 và N2 trong hỗn hợp là:	A. 50% và 50% 	B. 30% và 70% 	C. 35% và 65% 	D. 61,11% và 38,89%
Câu 14: Cho 27,6g hỗn hợp gồm Al và Zn có số mol bằng nhau vào dd HNO3 loãng dư thì thu được V lít (đktc) khí duy nhất không màu, khí này hóa nâu ngoài không khí. giá trị của V là
A. 22,4	B. 11,2	C. 4,48	D. 3,36 
Câu 15: Khi cho 0,5 mol N2 phản ứng với 1,5 mol H2 với hiệu suất 75% thì số mol NH3 thu được là:
A. 0,75 mol 	 	B. 1 mol 	 	C. 1,5 mol D. 2 mol
Câu 16: Trong công nghiệp người ta điều chế khí nitơ từ: 
A. NH4NO3 	 	B. Không khí 	 	C. NH2NO2 D. NH4Cl và NaNO2
Câu 17: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí N2 bằng phương pháp dời nước vì:
A. N2 nhẹ hơn nước 	B. N2 rất ít tan trong nước
C. N2 không duy trì sự sống 	D. N2 hoá lỏng, hoá rắn ở nhiệt độ rất thấp
Câu 18: Phản ứng của NH3 dư với Cl2 tạo ra khói trắng, chất này có công thức hoá học là:
A. HCl 	B. N2 	C. NH4Cl 	D. NH3
Câu 19: Khi nhiệt phân Cu(NO3)2 sẽ thu được các chất sau: 
A. CuO, NO2 và O2 B. CuO và NO2	C. Cu,NO2 và O2 	D. Cu và NO2
Câu 20: Dung dịch sau đây không hoà tan được đồng kim loại (Cu) là 
A. Dung dịch FeCl3 	B. Dung dịch HCl
C. Dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl 	D. Dung dịch axit HNO3
Câu 21: Amoniac có những tính chất đặc trưng sau: 
1) Hoà tan tốt trong nước; 2) Tác dụng được với axit;	 3) Nặng hơn không khí; 4) Tác dụng được với oxi;	5) Tác dụng được với kiềm; 6) Khử được với hidro;	 7) Dung dịch NH3 làm quỳ tím hoá xanh.
Trong số những tính chất trên, tính chất đúng là: 
A. 1, 2, 4, 7 	B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 	C. 1, 4, 5, 7 	D. Tất cả đều sai
Câu 22: Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin. 	B. Nhiệt phân NH4NO3
C. Nhiệt phân AgNO3 	D. Nhiệt phân NH4NO2
Câu 23: Tổng hệ số cân bằng của phản ứng: M + HNO3 M(NO3)2 + NO2 + H2O là
	A. 10	B. 14	C. 20 	D. 15 
Câu 24: Khi hoà tan 30 g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong dd HNO3 M lấy dư, thấy thoát ra 6,72 lit khí NO (đktc). Khối lượng của đồng (II) oxit trong hỗn hợp đầu là:
A. 1,2g 	B. 4,25g 	C. 1,88g 	 	D. 2,52g
Câu 25: NO2 A B C. C là chất nào ?
 A. Mg(NO3)2 	B. Mg 	C. MgO 	D. Mg(NO2)2 
Câu 26: Cho 100ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 100ml dung dịch axit photphoric 2M. Muối nào sau đây thu được sau phản ứng?
A. Na2HPO4 B. NaH2PO4	C. Na2HPO4 và NaH2PO4 	D. Na3PO4 và Na2HPO4.
Câu 27: Tiến hành nhiệt phân hết 4,26g muối R(NO3)3 thì được một oxit có khối lượng giảm hơn khối lượng muối là 3,24g. Hãy xác định kim loại R. 
	A. nhôm	B. sắt	C. đồng	D. bạc 
Câu 28: Cho 1 mol H3PO4 tác dụng 1,5 mol Ca(OH)2 muối thu được là
A. CaHPO4 	B. Ca(H2PO4)2	C. CaHPO4 và Ca3PO4	D. Ca3PO4
Câu 12: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72.	B. 35,50.	C. 49,09.	D. 34,36.

File đính kèm:

  • docBai tap HNO3.doc
Giáo án liên quan