Tính chất chung của kim loại – Dãy điện hóa của kim loại

1. Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:

A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA B. ô 20, chu kì 4, nhóm IIB.

C. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. D. ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIB.

 

doc6 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tính chất chung của kim loại – Dãy điện hóa của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng công thức nào để biểu diễn clorua vôi?
	A. CaCl2	B. Ca(ClO)2	C. CaClO2	D. CaOCl2  
8.  Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al?
A. H2O	B. Dung dịch HNO3	C. Dung dịch HCl	D. Dung dịch NaOH
9. Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?
A. Al2O3, Ca, Mg, MgO B. Al, Al2O3, Na2O, Ca C. Al, Al2O3, Ca, MgO D. Al, Al2O3, Na2O, Ca, Mg
10. Dùng hai thuốc thử nào có thể phân biệt được 3 kim loại Al, Fe, Cu ?
	A. H2O và dung dịch HCl.	B. Dung dịch NaOH và dung dịch HCl.
	C. Dung dịch NaOH và dung dịch FeCl2.	D. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl3.
11.  Cho từ từ từng lượng nhỏ Na kim loại vào dung dịch Al2(SO4)3 cho đến dư, hiện tượng xảy ra như thế nào?
A. Na tan, có bọt khí xuất hiện trong dung dịch.	B. Na tan, có kim loại Al bám vào bề mặt Na kim loại.
C. Na tan, có bọt khí thoát ra và có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa vẫn không tan.
D. Na tan, có bọt khí thoát ra, lúc đầu có kết tủa dạng keo màu trắng, sau đó kết tủa tan dần.
12. Ngâm một lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng thừa mỗi dung dịch chất sau, trường hợp nào hỗn hợp bị hòa tan hết (sau một thời gian dài): 	A. HCl	B. NaOH	C. FeCl2	D. FeCl3
13. Các kim loại nào sau đây tan hết khi ngâm trong axit H2SO4 đặc nguội?
	A. Al, Fe 	B. Fe, Cu	C. Al, Cu	D. Cu, Ag
14. Để hòa tan hoàn toàn các kim loại Al, Fe, Mg, Pb, Ag có thể dùng axit nào?
	A. HCl	B. H2SO4	C. HNO3 loãng 	D. HNO3 đặc, nguội
15. Phản ứng nào là phản ứng nhiệt nhôm?
	A. 4Al + 3O2 → 2Al2O3	B. Al + 4HNO3 (đặc, nóng) → Al(NO3)3 + NO2 + 2H2O
	C. 2Al + Cr2O3 → Al2O3 + 2Cr	D. 2Al2O3 + 3C → Al4C3 + 3CO2
16. Có thể dùng bình bằng nhôm để đựng:
A. Dung dịch xô đa.	B. Dung dịch nước vôi. C. Dung dịch giấm.	D. Dung dịch HNO3 đặc (đã làm lạnh).
17. Dãy kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là:
	A. Fe, Zn, Li, Sn.	B. Cu, Pb, Rb, Ag.	C. K, Na, Ca, Ba.	D. Al, Hg, Cs, Sr.
18. Những nguyên tố trong nhóm IA của bảng tuần hoàn được sắp xếp từ trên xuống dưới theo thứ tự tăng dần của A. điện tích hạt nhân nguyên tử.	B. Khối lượng riêng.	C. nhiệt độ sôi.	D. Số oxi hóa.
19. Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là
	A. ns1.	B. ns2.	C. ns2np1.	D. (n-1)dxnsy.
20. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây?
	A. Ag+.	B. Cu+.	C. Na+.	D. K+.
21. Trong các muối sau, muối nào dễ bị điện phân?
	A. LiCl.	B. NaNO3.	C. KHCO3.	D. KBr.
S¾t – Crom - §ång vµ mét sè kim lo¹i kh¸c
1. Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Ion Fe3+ có cấu hình electron là
	A. [Ar]3d64s2.	B. [Ar]3d6.	C. [Ar]3d34s2.	D. [Ar]3d5.
2. Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây ?
	A. AlCl3.	B. FeCl3.	C. FeCl2.	D. MgCl2.
3. Nhận định nào sau đây sai ? 
 A. Sắt tan được trong dung dịch CuSO4. 	B. Sắt tan được trong dung dịch FeCl3.
	C. Sắt tan được trong dung dịch FeCl2.	D. Đồng tan được trong dugn dịch FeCl3.
4. Cho biết Cr có Z=24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là
	A. [Ar]3d6.	B. [Ar]3d5.	C. [Ar]3d4.	D. [Ar]3d3.
5. Ba hỗn hợp kim loại 
Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ?
A. HCl và AgNO3.	B. HCl và Al(NO3)3.	C. HCl và Mg(NO3)2.	D. HCl và NaOH.
6. Để làm sạch một loại thủy ngân có lẫn tạp chất là Zn, Sn và Pb cần khuấy loại thủy ngân này trong
	A. dung dịch Zn(NO3)2. 	B. dung dịch Sn(NO3)2.	
C. dung dịch Pb(NO3)2. 	D. dung dịch Hg(NO3)2.
7. Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta ngâm vào dung dịch đ1o một đinh sắt đã làm sạch. Chọn cách giải thích đúng cho việc làm trên.
	A. Để Fe tác dụng hết với H2SO4 dư khi điều chế FeSO4 bằng phản ứng:
	B. Để sắt tác dụng với các tạp chất trong dung dịch, chẳng hạn với tạp chất CuSO4:
	C. Để sắt tác dụng hết với oxi hòa tan:	
Để sắt khử muối sắt(III) thành muối sắt(II).	
8. Cho hai phương trình hóa học sau:
	Có thể rút ra kết luận nào sau đây ?
A. Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ > Fe2+.	 	B. Fe2+ > Cu2+ > Fe3+.	
C. Fe > Fe2+ > Cu. 	D. Fe2+ > Fe > Cu.
9. Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội và dung dịch HNO3 đặc, nguội có thể dùng kim loại nào sau đây ? 	A. Cr.	B. Al.	C. Fe.	D. Cu.
10. Có hai dung dịch axit là HCl và HNO3 đặc, nguội. Kim loại nào sau đây có thể dùng để nhận biết hai dung dịch axit trên ?A. Fe.	B. Al.	C. Cr.	D. Cu.
10. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng rồi lấy khí thu được để khử oxit kim loại Y. X và Y có thể là	A. Cu và Fe.	B. Fe và Cu.	C. Cu và Ag.	D. Ag và Cu.
11. Các số oxi hóa đặc trưng của Crom là
	A. +2, +4, +6.	B. +2, +3, +6.	C. +1, +2, +4, +6.	D. +3, +4, +6.
12. Cấu hình electron của ion Cu2+ là	A. [Ar]3d7.	B. [Ar]3d8.	C. [Ar]3d9.	D. [Ar]3d10.
13. Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng thứ tự tính khử tăng dần ?
	A. Pb, Ni, Sn, Zn.	B. Pb, Sn, Ni, Zn.	C. Ni, Sn, Zn, Pb.	D. Ni, Zn, Pb, Sn.
14. Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
	A. Zn.	B. Ni.	C. Sn.	D. Cr.
15. Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
	A. ZnO.	B. Zn(OH)2.	C. ZnSO4.	D. Zn(HCO3)2.
16. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ?
	A. MgSO4.	B. CaSO4.	C. MnSO4.	D. ZnSO4.
17. Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ giải phóng khí nào sau đây 
	A. NO2.	B. NO.	C. N2O.	D. NH3.
§iÒu chÕ kim lo¹i
1. Phương pháp thủy luyện là phương pháp dùng kim loại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất nào:	
A. muối ở dạng khan. B. dung dịch muối. 	C. Oxit kim loại.	D. hidroxit kim loại.
2. Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2:	A. Na	B. Cu	C. Fe	D. Ca
3. Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C, Al, CO,H2 ở nhiệt độ cao để khử ion kim loại trong hợp chất. Hợp chất đó là:
	A. muối rắn.	 	B. dung dịch muối. C. Oxit kim loại D. hidroxit kim loại.
4. Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
	A. NaCl	B. CaCl2	C. AgNO3 (điện cực trơ)	D. AlCl3
5. Từ Fe2O3 người ta điều chế Fe bằng cách nào?
	A. điện phân nóng chảy Fe2O3.	B. khử Fe3O3 bằng CO ở nhiệt độ cao.
	C. nhiệt phân Fe2O3.	D. A, B, C đều đúng.
6. Từ dung dịch Cu(NO3)2 có thể điều chế Cu bằng cách nào?
	A. dùng Fe khử Cu2+ trong dung dịch Cu(NO3)2.
	B. cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân muối rắn Cu(NO3)2.
	C. điện phân dung dịch Cu(NO3)2.
	D. A, B, C đều đúng.
7. Điện phân dung dịch chứa muối nào sau đây sẽ điều chế được kim loại tương ứng?
	A. NaCl	B. CaCl2	C. AgNO3 (điện cực trơ)	D. AlCl3 
8. Cách nào sau đây có thể giúp người ta tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag và Cu?
	A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3.
	B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl3.
	C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hòa tan hỗn hợp thu được vào dung dịch HCl dư.
	D. A, B, C đều đúng.
9. Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dung đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là
	A. phương pháp nhiệt luyện.	B. phương pháp thủy luyện.
	C. phương pháp điện phân.	D. phương pháp thủy phân.
10. Kim loại Ni phản ứng được với tất cả muối trong dung dịch ở dãy nào sau đây?
	A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.	B. MgSO4, CuSO4, AgNO3.
	C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.	D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.
11. Cho ba kim loại là Al, Fe, Cu và bốn dung dịch muối riêng biệt là ZnSO4, AgNO3, CuCl2, MgSO4. Kim loại nào tác dụng được với cà bốn dung dịch muối đã cho?
	A. Al.	B. Fe.	C. Cu.	D. Không kim loại nào tác dụng được.
12. Cho khí CO dư qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm:
	A. Cu, Al, Mg.	B. Cu, Al, MgO.	C. Cu, Al2O3, Mg.	D. Cu, Al2O3, MgO.
13.  Cách nào sau đây điều chế được Na kim loại?
	A. Điện phân dung dịch NaCl.	B. Điện phân NaOH nóng chảy.
	C. Cho khí H2 đi qua Na2O nung nóng.	D. A, B, C đều sai.
14. M là kim loại phân nhóm chính nhóm I; X là clo hoặc brom. Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là: 	A. MX	B. MOH	C. MX hoặc MOH 	D. MCl
15. Đi từ chất nào sau đây, có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân nóng chảy?
	A. Na2O	B. Na2CO3	C. NaOH 	D. NaNO3
16. Cách nào sau đây không điều chế được NaOH:
A. Cho Na tác dụng với nước.	B. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3.
C. Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp (điện cực trơ).
17. Phương pháp thủy luyện được dùng để điều chế kim loại nào?
A. Kim loại yếu như Cu, Ag. 	 B. Kim loại kiềm.	 C. Kim loại kiềm thổ.	D. A, B, C đều đúng.
18. Nung quặng đolomit (CaCO3.MgCO3) được chất rắn X. Cho X vào một lượng nước dư, tách lấy chất không tan cho tác dụng hết với axit HNO3, cô cạn rồi nung nóng muối sẽ thu được chất rắn nào?
	A. Ca(NO2)2	B. MgO 	C. Mg(NO3)2	D. Mg(NO2)2Na3PO4
19. Kim loại Ca được điều chế từ phản ứng nào dưới đây:
	A. Điện phân dung dịch CaCl2	B. Điện phân CaCl2 nóng chảy.
	C. Cho K tác dụng với dung dịch Ca(NO3)2.	D. Nhiệt phân CaCO3.
20.  Để sản xuất Mg từ nước biển, người ta điện phân muối MgCl2 nóng chảy. Trong quá trình sản xuất, người ta đã dựa vào tính chất nào sau đây? 	
A. Mg(OH)2 là chất không tan.	B. Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với axit HCl.
	C. MgCl2 nóng chảy ở nhiệt độ tương đối thấp.	D. A, B, C đều đúng.
21.  Hợp kim nào không phải là hợp kim của nhôm?
	A. Silumin	B. Thép	C. Đuyra	D. Electron
22.  Chỉ dùng một thuốc thử nào trong số các chất dưới đây có thể phân biệt được 3 chất rắn Mg, Al2O3, Al?	A. H2O	B. Dung dịch HNO3	C. Dung dịch HCl	D. Dung dịch NaOH
23. Cho các chất rắn: Al, Al2O3, Na2O, Mg, Ca, MgO. Dãy chất nào tan hết trong dung dịch NaOH dư?	A. Al2O3, Ca, Mg, MgO	B. Al, Al2O3, Na2O, Ca 	
C. Al, Al2O3, Ca, MgO	D. Al, Al2O3, Na2O, Ca, Mg
24. Vai trò của criolit (Na3AlF6) trong sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân Al2O3 là:
	A. Tạo hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp.	B. Làm tăng độ dẫn điện.
	C. Tạo lớp chất điện li rắn che đậy cho nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa.

File đính kèm:

  • doccau hoi kim loai.doc
Giáo án liên quan