Tiểu luận Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay
Phần I NỘI DUNG 2
I Khái niệm 2
1 Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinh tế- xã hội 2
2 Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên 3
II Vận dụng lý luận hình thái kinh tế- xã hội và điều kiện ở Việt Nam hiện nay 5
1 Vấn đề tất yếu khách quan của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của Việt Nam 5
2 Nhiệm vụ của thời kỳ quá độ 8
Phần II VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 10
1 Xây dựng và phát triển cơ cấu kinh tế mới 10
2 Công nghiệp hoá - HĐH nông nghiệp - nông thôn 12
3 Đổi mới kết cấu cơ sở hạ tầng 13
4 Phát triển kinh tế nhiều thành phần 14
ết vĩ mô của nhà nước nhằm hướng dẫn, giám sát hoạt động của các chủ thể kinh tế, hạn chế những khuyết tật của thị trường; xây dựng hệ thống pháp luật nhằm tạo ra khuôn khổ cho nền kinh tế; tôn trọng và thực hiện thông lệ quốc tế trong quan hệ kinh tế quốc tế. Tuy nhiên sự quản lý kinh tế của nhà nước xã hộ chủ nghĩa và sự quản lý kinh tế của nhà nước tư bản có sự khác nhau rõ rệt. Sự quản lý nhà nước tư sản đối với nền kinh tế thị trường nhằm đem lại lợi nhuận tối đa cho các tổ chức độc quyền. Nhà nước XHCN dưới sự lãnh đạo đảng cộng sản quản lý nền kinh tế thị trường nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đảm bảo cho mọi người có cuộc sống ấm no tự do hạnh phúc. Nhà nước có chức năng kinh tế sau: Thứ nhất: Nhà nước đảm bảo sự ổn định chính trị kinh tế xã hội và thiết lập khuôn khổ luật pháp để tạo điều kiện cần thiết cho hoạt động kinh tế. Nhà nước phải tạo ra hành lang luật pháp cho hoạt động kinh tế bằng cách đặt ra các điều luật cơ bản về quyền sử hữu tài sản và hoạt động chính trị. Thứ hai : Nhà nước định hướng và điều tiết các hoạt động kinh tế nhằm đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định. Sử dụng những chính sách tài chính tiền tệ để ổn định môi trường kinh tế vĩ mô tạo điều kiện cho phát triển kinh tế. Thứ ba : Nhà nước phải đảm bảo cho nền kinh tế hoạt động có hiệu quả. Tránh để cho những doanh nghiệp chạy theo lợi ích kinh tế mà để lại những hậu quả về ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên. Nhà nước có nhiệm vụ thực hiện những biện pháp bảo vệ cạnh tranh và chống độc quyền để nâng cao tính hiệu quả của hoạt động chính trị. Thứ tư : Nhà nước hạn chế khắc phục những mặt tiêu cực thực hiện công bằng xã hội. Vì sự tác động kinh tế đem lại hiệu quả kinh tế cao không hoàn toàn đồng nghĩa với những mục tiêu CNXH vì phát triển kinh tế phải đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Để thực hiện vai trò và chức năng cơ bản trên nhà nước cần có một công cụ quản lý đó là : Hệ thống pháp luật, kế hoạch hoá, lực lượng kinh tế của nhà nước, hệ thống chính sách và công cụ kinh tế. Hệ thống pháp luật tạo ra khuôn khổ cho các chủ thể kinh tế hoạt động, phát huy các mặt tích cực và hạn chế các mặt tiêu cực của cơ chế thị trường. Hệ thống pháp luật bao trùm mọi hoạt động kinh tế xã hội, điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế buộc các doanh nghiệp phải chấp nhận sự điều tiết của nhà nước. Kế hoạch hoá cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN là sự điều tiết của thị trường là cơ sở phân phối các nguồn lực. Còn kế hoạch khắc phục tính tự phát của nền kinh tế việt nam Lực lượng kinh tế của nhà nước kinh tế nhà nước phải đóng vai trò tiên phong chủ đạo hỗ trợ các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng XHCN. Hệ thống chính sách và công cụ kinh tế + Chính sách tài chính thông qua việc hình thành và xây dựng ngân sách nhà nước. Nhà nước được phân phối các nguồn lực kinh tế xây dựng kết cấu hạ tầng đảm bảo công bằng trong phân phối và thưc hiện chức năng của mình. + Chính sách tiền tệ: là công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, vai trò của nó trong điều tiết kinh tế vĩ mô ngày càng tăng cùng với sự phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN chính sách tiền tệ phải khống chế được lượng tiền phát hành và tổng quy mô cho tín dụng. + Các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại Để mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại nhà nước sử dụng nhiều công cụ trong đó chủ yếu là thuế xuất nhập khẩu đảm bảo tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu. Thông qua các công cụ đó, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nước , nâng cao khả năng cạnh tranh ở nướ ta. Bảo vệ lợi ích quốc gia trong quan hệ kinh tế quốc tế. 3. Giải pháp nâng cao vai trò nhà nước Trên cơ sở phân tích nhà nước đã làm được và chưa làm được trong thời gian vừa qua.ta có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước trong nền kinh tế việt nam. 1-Tiếp tục quá trình và tự do hoá giá cả, thương mại hoá nền kinh tế một cách triệt hơn. Khác với thời kì nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hầu hết giá cả, sản lượng do nhà nước quy định. Trong thời kì kinh tế thị trường vấn đề chung ta phải đặt ngược hẳn lại: khuyến khích cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền. Trên thị trường nước ta, giá cả còn diễn biến khá phức tạp. Những năm gần đây, lạm pháp tăng lằm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Nhà nước phải có biện pháp hết sức linh hoạt và phù hợp với thực tiễn. a-Các biện pháp quản lý giá cả trên thị trường độc quyền. Thị trường độc quyền nhà nước ta đã thu hẹp nhiều nhưng vẫn còn một số ngành như điện lực, bưu chính viễn thông ... Đây là những ngành then chốt trong nền kinh tế , chỉ nhà nước mới có thể có điều kiện đảm nhận, xây dựng và duy trì phát triển sự quản ly điều hành tập trung của nhà nước là tất yếu và cần thiết. Nhà nước quản lý giá cả của những sản phẩm này bằng hình thức sau: _ Quy định giá chuẩn đối với hành, dịch vụ độc quyền _ Quy định chính sách cơ chế quản lý cước bưu chínhviễn thông quốc tế. _ Quy định chính sách, cơ chế quản ly sử dụng tài nguyên tự nhiên trong đó có giá cho thuế đất. Trong tương lai nhà nước phải từng bước xoa bỏ độc quyền, liên doanh mở rộng hợp tác với nước ngoài đàu tư cơ sở vcật chất trang thiết bị , khuyến khích cạnh tranh trong kinh doanh. b- Các biện pháp quản lý giá cả trên thị trường cạnh tranh Đối với một số sản phẩm quan trọng vừa có sự tham gia của nhà nước vừa có sự tham gia của các các đơn vịkinh tế , nhà nước quy định “giá tới hạn” như : giá tối đa hàng chuẩn, giá tối đa nước máy tại thành phố, khu công nghiệp, giá xuất khẩu tối thiểu ... Đối với mặt hàng khác nhà nước quản lý giá thông qua biện pháp sau: _ Quy định chính sách cơ chế quản lý giả đối với công trình xây dựng cơ bản thuộc sở hữu nhà nước tư sản cố định thuộc sơ hữu nhà nước nhượng bán. _ Tổ chức đăng kí hiệp thương giá, niêm yết giá. _ Thực hiện chính sách biện pháp bình ổn giá một số hàng, dịnh vụ thiết yếu, bảo hộ sản xuất trong nước. _ Thanh tra sử lí vi phạm kỉ luật về giá. c- Hình thành đầy đủ các thị trường cần thiết co việc thương mại hoá nền kinh tế như: thị trường vốn, thị trường lao động đưa thị trường này vào hoạt động. Mô hình thị trường vốn ở VN phải là mô hoình đặc thù có sự kết hợp các yếu tố các loại hình thị trường vốn “mở” và “đóng” nhà nước ơphải ban hành các chính sách, biện pháp cơ chế tổchức và trực tiếp quản li thị trưpờng chứng khoán. Những điều kiện cơ bản trực tiếp cho hình thành thị trường vốn VN hiện nay là: _ Thực hiện chính sách lãi suất tín dụng theo cơ chế thị trường, lãi xuất ngân hàng là một trong những yếu tố cơ bản quy định giá cả của các chứng khoán. _ Đa dạng hoá công cụ hoạt động trên thị trường tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu. _ Đa dạng hoá mô hình tổ chức tín dụng hoạt động đa năng và cạnh trang theo cơ chế thị trường. _ Tạo lập môi trường đầu tư chắc chắn. _ Tạo lập lòng tin dân chúng vào hệ thống tài chính trong nước. _ Nhà nước phải có quan điểm rõ ràng nhất quán về chế độ sở hữu. _ Chính sách hạ tầng thông tin liên lạc tốt. _ Môi trường pháp lý đầy đủ đồng bộ. _ Chính sách vốn nói chung thị trường vốn nói riêng phải tiến hành đồng bộ với chính sách khác và thị trường khác. _ Đào tạo đội ngũ cán bộ đủ trình độ, am hiểu nghiệp vụ trên thị trường vốn. d- Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Tự do hoá ngoại thương áp dụng chính sách tự do buôn bán bảo vệ mậu dịch ôn hào. Quản ly tốt việc nhập khẩu. Tham gia vào các thị trường mới(hiện nay nước ta đang trong quá trình đàm phán ra nhập WTO) 2- Đa dạng hoá chế độ sở hữu theo xu hướng phat triển doanh nghiệp tư nhân, đổi mới phương thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước cho phù hợp cơ chế thị trường. 3- Tăng cường khẳ năng kiểm kê kiểm soát của nhà nước đối với sự hoạt động của doanh nghiệp. Nhà nước không han chế khả năng sản xuất của doanh nghiệp nhưng mặt khác tăng cường công tác kiểm kê kiểm soát đảm bảo môi trường kinh doanh luôn trong sạch và răng nguồn thu từ thuế cho ngân sách. Nhà nước cần phải: _ Tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp tự do kinh doanh. _Thành lập công ty kiểm toán tư nhân và nhà nước đặt dưới sự quản lý và chỉ đạo nội vụ của bộ tư pháp. _ Thực hiện chế độ nghiêm ngặt đăng kí hệ thống kế toán. 4- Cải cách bộ máy hành chính, hiện đại hoá nhà nước. Bộ máy quản lý hành chính nước ta còn khá cồng kềnh chồng chéo. Tệ quan liêu tham nhũng còn là vấn đề cấp bách. Chúng ta phải rà soát loại bỏ những quy định, phương thức tổ chức cũ, đảm bảo sự quản lý hiệu quả, không chồng chéo. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhà nước đảm bảo người quản lý đủ trình độ, chuyên môn, nhận thức bản lĩnh chính trị. Đưa hệ thống tin học vào quản lý đảm bảo sự khách quan khoa học, tiết kiệm thời gian. 5- Đối với công tác kế hoạch hoá theo xu hướng kế hoạch hoá định hướng đồng thời đổi mới hệ thống mục tiêu định hướng. 6- Đổi mới hệ thống thông tin kiểm tra theo yêu cầu cơ chế thị trường. Để phù hợp với cơ chế mới và làm đúng chức năng, mô tả thực trạng thị trường hàng, dịch vụ dự báo xu hưóng báo động giữa cung và cầugiá cả và và các trạng thái của sản lượng việc làm, giá cả phải căn cứ vào hệ thống mục tiêu quản lý theo cơ chế mới, hệ thống chỉ tiêu kế hoạch hoá định hướng theo cơ chế mới cải tạo kênh thị trường vào hệ hệ thống chỉ tiêu thị trường kinh tế quản ly cho phù hợp với việc điều hành quản lý kinh tế theo cơ chế mới. 7- Đổi mới công thức sử dụng các chính sách kinh tế theo yêu cầu kinh tế thị trường, tạo cơ chế phù hợp với chính sách, ổn định kinh tế vĩ mô. 8-Đổi mới hệ thống pháp chế theo định hướng dân chủ hoá nền kinh tế. 9- Hoàn thiện đổi mới quản lý nhà nước về tiền tệ tín dụng ngân hàng. 10-ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát. 11- Đổi mới chế độ tiền lương. 12- Tăng cường phối hợp các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô. Để thực hiện được mục tiêu ổn định hình thái kinh tế mà Đảng đề ra là làm cho dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh, đất nước chuyển mình lên chủ nghĩa xã hội thì đi đôi với việc củng cố, hoàn thiện quan hệ sản xuất, chúng ta nhất thiết phải phát triển lực lượng sản xuất, vì không có
File đính kèm:
- T109.DOC