Tiểu luận Học thuyết Mac về hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn với hoạt động ngân hàng

 Thực tế đã khẳng định rằng, cho đến nay học thuyết của Mác về hình thái kinh tế -xã hội vẫn là quan niệm duy nhất khoa học và cách mạng để nghiên cứu phân tích lịch sử và nhận thức các vấn đề trong xã hội . Bởi vì học thuyết đó đòi hỏi phải phân tích sự phát triển của các xã hội như một quá trình lịch tổng hợp các nhân tố và quy luật khách quan, nó là cơ sở phương pháp luận của sự phân tích khoa học về xã hội, là hòn đá tảng của khoa học xã hội. Là nguyên lý để nước ta áp dụng vào phát triển kinh tế.

 Phát triển kinh tế không những là đòi hỏi cho mỗi Đảng mỗi Nhà nước mà còn là nhiệm vụ trọng tâm của toàn xã hội. Nước ta dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam "Lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho hành động " đã lãnh đạo nhân dân ta đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đi từ khó khăn ban đầu đến vẻ vang độc lập như ngày hôm nay.

 Dưới ánh sáng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta với tư cách là thành viên của giai cấp vô sản trên thế giới đã đồng tâm, đồng sức cùng với nhân dân cả nước, nhân dân tiến bộ trên thế giới mãi mãi dương cao ngọn cờ cách mạng phấn đấu không mệt mỏi vì ''Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng và văn minh ".

 Cùng với các chủ trương đường lối chíng sách phát triển kinh tế đất nước, Đảng luôn ra sức để phát huy nhân tố con người là yếu tố quyết định cho sự tồn tại của đất nước.

 Trong sự nghiệp đổi mới của Đảng hiện nay, Đất nước ta đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ. Nền kinh tế chuyển từ "Kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước " đã đánh dấu một chấm son trong lịch sử kinh tế - xã hội. Đi từ khó khăn ban đầu Đảng đã nỗ lực không mệt mỏi cải cách sửa đổi những đường lối chính sách cho phù hợp với tình hình đất nước và xu thế của thời đại.

 Với vấn đề "đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng " đã làm cho bộ mặt nền kinh tế nước ta có sự đổi sắc. Nó được đánh dấu bằng các chỉ tiêu kinh tế đạt được, mà theo nhận định của Đại hội đại biểu toàn quốc khóa VII thì: Đó là một sự chuyển mình của kinh tế đất nước.

 Đổi mới hoạt động hệ thống ngân hàng trong điều kiện đất nước ta hiện nay không gì khác là cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ khoa học vì trong một thời gian dài chúng ta đã đóng cửa kinh tế làm cho máy móc công nghệ cũng như trình độ khoa học lạc hậu quá xa so với thế giới và khu vực. Vấn đề đặt ra là chúng ta phải biết đào tạo chiến lược con người, vì chính con người là chủ thể của xã hội, chủ thể của sản xuất. Đi liền với nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ chúng ta phải biết chú trọng các ngành công nghệ mũi nhọn, những ngành có khả năng và tiềm năng.

 

doc29 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Học thuyết Mac về hình thái kinh tế – xã hội và sự vận dụng của đảng ta trong thời kì đổi mới gắn với hoạt động ngân hàng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g thôn, phát triển công nghiệp chế biến và các ngành công nghiệp then chốt, xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông, bưu điện, giáo dục, khoa học công nghệ, y tế, văn hóa...
 Thu ngân sách có nhiều cố gắng đạt dự toán năm. Việc thông qua và đưa vào áp dụng lần đầu tiên ở nước ta thuế V.A.T là một cố gắng lớn, bước đầu có sự chuyển biến tích cực ở một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
 Như vậy, mặc dù đứng trước hoàn cảnh kinh tế thế giới giảm sút, khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực, nhưng nền kinh tế nước ta cơ bản có sự phát triển và đổi sắc, góp phần nâng cao cuộc sống của người dân, ổn định xã hội. Thành tựu đó là phần góp của mọi người dân lao động, công nhân sản xuất và sự lãnh đạo tài tình của Đảng về mọi mặt của xã hội.
 1.2 .Những mặt yếu kémvà tồn tại:
 Mặc dù duy trì được sự ổn định trong bối cảnh phức tạp, song tình hình kinh tế xã hội còn chứa đựng những yếu tố đáng lo ngại.
 - Nhịp độ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp từ năm 1990 đến nay, cụ thể: Giai đoạn 1991-1995 GDP tăng 8,2%, năm 1996 tăng 9,3%, năm 1997 tăng 8,2%, năm 1998 tăng 5,8%, năm 1999 GDP chỉ tăng 4,7%-5% và vẫn trên đà giảm sút, mặc dù nhịp độ giảm sút có chậm lại. Nếu không có biện pháp đủ mạnh “chặn đà suy giảm và phục hồi nhịp độ tăng trưởng” cao thì khó có khả năng đạt được những mục tiêu chính sách đến năm 2020 là cơ bản biến nước ta thành nước công nghiệp và gần đây nhất là các chỉ tiêu kinh tế năm 2000.
 Mức sản xuất bình quân đầu người còn thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới, sản phẩm làm ra khó tiêu thụ do thị trường ngày càng thu hẹp và càng khó tính trong khi chúng ta chưa bắt kịp được với thời thượng.
 Các biện pháp kích cầu mới được triển khai chưa phát huy được tác dụng như mong muốn làm cho thị trường kém sôi động, một số sản phẩm vẫn còn tồn đọng, dư thừa.
 Khu vực dịch vụ tăng quá quá chậm, tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 3,5-3,8% (kế hoạch đề ra là 4-5%) thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng năm trước là 6%. Ngành thương nghiệp chiếm tỉ trọng cao thong lĩnh vực dịch vụ nhưng chỉ đạt mức tăng trưởng dưới 2%.
 Tốc độ tăng tỉ trọng vốn đầu tư toàn xã hội đang có xu hướng giảm dần: từ 28%GDP (năm 1997) xuống còn 26,7% (năm1998) và 26,3% (năm 1999). Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài vẫn tiếp tục giảm mạnh. Điều này nếu không được khắc phục sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế ở những năm đầu thế kỷ XXI.
 Chỉ số giá tiêu dùng giảm mạnh dẫn đến hàng hóa ứ đọng, thị trường kém sôi động, cơ hội và môi trường đầu tư còn bấp bênh. Tỉ lệ nợ quá hạn trong hệ thống tín dụng vượt quá giới hạn an tòan (mức an toàn là 5%, nhưng hiện nay đã lên tới 14%). Trong số nợ quá hạn thì trên 7% là nợ khó đòi. Đây là vấn đề bức xúc trong ngành tín dụng-ngân hàng.
 Một vấn đề được toàn xã hội quan tâm đó là tình trạng thất nghiệp. Hiện nay thất nghiệp ở Hà Nội đã dẫn tới nhiều tệ nạn xã hội vì tỷ lệ thất nghiệp đã lên tới 10%, Thành phố Hồ Chí Minh 7%. Đặc biệt ở nông thôn số thời gian lao động mới được sử dụng khoảng 70%.
 * Một số vấn đề cản trở sự phát triển:
 Vấn đề chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp vẫn là tồn tại lớn nhất của nền kinh tế nước ta, vấn đề này đã được hội nghị trung ương khóa VIII chỉ ra song trong hai năm qua không có chuyển biến tích cực. Biểu hiện rõ nét nhất là chi phí vật chất trong việc sản xuất kinh doanh có chiều hướng tăng cao và khó tiêu thụ. Chi phí sản xuất vật chất toàn bộ các ngành kinh tế chiếm khoảng 48% trong giá trị sản xuất năm 1998 và tăng lên 50% trong năm 1999. 
 Sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta đã thấp lại càng thấp hơn khi các nền kinh tế bị khủng hoảng trong khu vực đang có dấu hiệu phục hồi. Điều này chúng ta không thể đổ lỗi cho các ngành sản xuất kinh doanh vì trình độ phát triển của kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội: Điện, nước, đường, bến cảng, viễn thông... ở nước ta còn thấp.
 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm nên chưa phát huy được nguồn lực các thành phần kinh tế trong từng ngành và từng vùng để phát triển. Đặc biệt khu vực kinh tế Nhà nước: Chỉ có 21% các doanh nghiệp, thậm chí 15-20% có nguy cơ bị phá sản. Việc thực hiện cổ phần hóa và các bện pháp sắp xếp đổi mới doanh nghiệp nhà nước còn nhiều hạn chế.
 Ngân sách Nhà nước luôn trong tình trạng căng thẳng bởi vì quy mô kinh tế còn quá nhỏ bé, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp, tỷ lệ thất thu lớn dẫn tới chi đầu tư phát triển ngân sách chủ yếu còn phải dựa vào nguồn vay trong nước và nước ngoài.
 Chất lượng tín dụng thấp cũng là tồn tại lớn cản trở phát triển bền vững của nền kinh tế nước ta. Nợ quá hạn cao hơn mức dự kiến (5%- mức dự kiến). Gây khó khăn cho ngân sách quốc gia.
 Chúng ta chủ trương thực hiện cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, nhưng đến nay các yếu tố của kinh tế thị trường chưa hình thành đồng bộ, môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng chưa được tạo lập đầy đủ. Trong chính sách, thể chế quản lý của Nhà nước còn tồn tại nhiều hình thức hành chích bao cấp, vẫn mang nặng cơ chế "Xin -cho", gắn với thủ tục phiền hà thiếu tính công khai, nhưng lại có nhiều mặt buông lỏng quản lý, không giữ được trật tự kỷ cương. Tình hình đó khiến cho kinh tế vận hành trục trặc, không ăn khớp...
 Từ những nhận định và đánh giá ấy ta đi tìm nguyên nhân của thành tựu thắng lợi cũng như những mặt tồn tại và yếu kém.
 1.3 . Đánh giá chung nguyên nhân 
 Đánh giá khái quát tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội năm 1999 kết luận của hội nghị Trung ương 8 ghi rõ:
 - Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 1999 theo tinh thần nghị quyết Trung ương 4, Trung ương 6 (lần 1) và nghị quyết 06 của Bộ chính trị, mặc dù gặp phải khó khăn và thách thức to lớn do những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới chúng ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khoảng 5%.
 Theo số liệu thống kê của bá Nguyễn Thị Hằng - Đăng trên tạp chí Cộng sản 2/2000.
 Hàng năm chúng ta giải quyết việc làm mới cho 1,2 -1,3 triệu người lao động có trình độ nghề.
 Đời sống của tuyệt đại bộ phận nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ đói nghèo cả nước đã giảm từ 20,3%(năm 1995)- xuống 14% (1999).
 Bình quân mỗi năm giảm 300 ngàn hộ (2% tổng số hộ đói nghèo) 805 người có công đã có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cư cùng xã, phường nơi cư trú.
 Để đạt được những thành tựu đó là do: Sự nỗ lực, quyết tâm cao của toàn dân, toàn Đảng, sự cố gắng của các ngành, các cấp thực hiện Nghị quyết Trung ương 4, và Nghị quyết Trung ương 6 (lần 1).
 Cơ chế, chính sách, pháp luật đã được đồng bộ hóa thêm một bước. Công tác chỉ đạo, điều chỉnh của Chính phủ, các ngành, các cấp có tiến bộ. Bám sát kịp thời những biến động bất thường trong tình hình kinh tế - xã hội. 
 Một số mặt tồn tại và yếu kém của Đảng- Nhà nước ta xuất phát từ các nguyên nhân sau:
 Công tác dự báo có cố gắng nhưng cũng có nhiều thiếu sót là một trong những nguyên nhân dẫn đến cơ cấu đầu tư kém hiệu quả. Khó khăn ngày càng tồn đọng là áp lực đè nặng lên sự phát triển. 
 Các chính sách, cơ chế được ban hành chưa thực sự đồng bộ, hợp với thực tiễn và thực hiện các đường lối kinh tế vừa chậm và vừa không đến nơi, đến chốn. 
 Thu nhập dân cư thấp, thị trường bị thu hẹp, nên sức mua bị hạn chế, giá thị trường giảm liên tục, sản xuất có dấu hiệu bị đình trệ, hàng tồn kho tăng nên kìm hãm sự phát triển.
 Các doang nghiệp trong nước chậm chuyển biến, không gắn kết sản xuất với thị trường trong từng sản phẩm, dẫn đến tình trạng nhiều sản phẩm đầu tư theo hướng phát triển năng lực sản xuất không chú ý tới đầu ra của sản phẩm, gây ứ thừa, tồn kho, thiệt hại tài sản của Nhà nước và doanh nghiệp.
 Nguồn lực phát triển của đất nước chưa đủ sức điều chỉnh cơ cấu nền kinh tế theo hướng phát huy lợi thế trong ngành, vùng.
 Huy động vốn trong dân cư còn thấp nên dự trữ tiền tệ trong tín dụng ngân hàng chưa cao, chưa phát huy được những tiềm lực kinh tế.
 Cuối cùng là bộ máy quản lý điều hành còn cồng kềnh trùng lặp chức năng. Sự phối hợp giải quyết các công việc giữa các ngành, các cấp chưa chặt chẽ. Phân công công việc chưa rõ ràng, chưa đảm bảo tập trung thống nhất lại vừa thiếu dân chủ trong điều hành nên gây nhiều chủ trương, quyết định đúng đắn không được tổ chức triển khai kịp thời nên hiệu quả kém.
 Trên đây ta đã nghiên cứu thực trạng kinh tế Việt Nam trong những năm đổi mới đặc biệt là năm 1998-1999 là hai năm đánh dấu những bước ngoặt kinh tế của thế kỷ XX mở đầu cho những định hướng kinh tế trong tương lai. Với những thành tựu đã đạt được là nguồn cổ vũ khích lệ cho các cấp, các ngành để cùng nhau tiến bộ. Nhưng những yếu kém và tồn tại cũng là những bài học đầy ý nghĩa cần phải được nghiên cứu lại một cách hòan thịên bộ máy Nhà nước và sau nữa là định hướng đường lối phát triển cuả đất nước nhằm biến nước ta thoát khỏi đói nghèo, lạc hậu, trở thành một nước công nghiệp để có thể "sánh vai" với những cường quốc năm châu - như ý nguyện của Bác Hồ vĩ đại.
 Với những tiên đề tiền lệ đó Đảng ta có những chính sách, chủ trương gì để phát triển đất nước trong thời kì đổi mới ?
 Một trong những chính sách và chủ trương lớn của Đảng, của Nhà nước là: ta tiếp tục nghiên cứu:
 2.Đường lối lãnh đạo của Đảng.
 Với chủ trương "''Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng ở nước ta'', Đảng ta đã vận dụng linh hoạt học thuyết hình thái kinh tế-xã hội vào thực tiễn và lý luận nhằm phát triển nền kinh tế nước ta.
 2.1 Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế ở việt nam 
 Những nhược điểm và sai lầm của cơ chế quản lý kinh tế theo mô hình kinh tế hóa tập trung thật ra đã được Đảng và Nhà nước ta phát hiện từ lâu. Ngay từ 1972 Hội nghị TW Lần thứ 20( khóa III )đã dề ra “Xóa bỏ lối quản lý hành chính cung cấp”. Đặc biệt từ sau khi thống nhất đất nước, những ý đồ chủ quan , duy ý chí , muốn áp đặt cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp trên cả nước đã gặp không ít những phản ánh từ cơ sở ,địa phương , nhất là ở các tỉnh miền Nam. Các cấp lãnh đạo của Đảng và nhà nước, các nhà nghiên cứu và quả lý kinh tế đều nhận thức được rằng trong suốt một thời gian quá dài chúng ta điều hành nền kinh tế c

File đính kèm:

  • docT086.Doc