Tiểu luận Giải pháp cho việc ứng dụng tốt

Lời nói đầu

Chương1 Lý luận chung

1.1 Khái niệm tri thức

1.2 Vai trò của tri thức đối với đời sống xã hội

1.2.1 Kinh tế tri thức

1.2.2 Vai trò của tri thức đối với chính trị

1.2.3 Vai trò của tri thức đối với văn hoá-giáo dục

 Chương 2 Thực trạng Việt Nam

2.1 Những cơ hội và thách thức

2.1.1 Cơ hội đối với Việt Nam

2.1.2 Những thách thức

2.1 Doanh nghiệp Việt Nam

Chương3 Giải pháp cho việc ứng dụng tốt

3.1 Phát huy nguồn lực con người

3.1 Hướng đi cho doanh nghiệp Việt Nam

 

Kết Luận

 

 

 

doc16 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiểu luận Giải pháp cho việc ứng dụng tốt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át triển.Sự xuất hiện kinh tế tri thức vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với các nước kém và đang phát triển,trong đó có Việt Nam.Các quốc gia kém và đang phát triển phải nhanh chóng tiếp cận với kinh tế tri thức,thông qua tri thức hoá các ngành công nghiệp,nông nghiệp,dịch vụ,đặc biệt sớm hình thành các công nghệ cao để nhanh chóng đưa nền kinh tế đất nước đuổi kịp các nước phát triển.
 1.2.2 Vai trò tri thức đối với chính trị 
 Tri thức đem lại cho con người những sự hiểu biết, kiến thức.Người có tri thức là có khả năng tư duy lý luận,khả năng phân tích tiếp cận vấn đề một cách sát thực,đúng đắn.Điều này rất quan trọng,một đất nước rất cần những con người như vây để điều hành công việc chính trị.Nó quyết định đến vận mệnh của một quốc gia.Đại hội VI của Đảng đã đánh dấu một sự chuyển hướng mạnh mẽ trong nhận thức về nguồn lực con ngươì.Đại hội nhấn mạnh:”Phát huy yếu tố con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất của mọi hoạt đông”chiến lược phát triển con người đang là chiến lược cấp bách.Chúng ta cần có những giải pháp trong việc đào tạo cán bộ và hệ thống tổ chức :
 Tuyển chọn những người học rộng tài cao,đức độ trung thành với mục tiêu xã hội chủ nghĩa,thuộc các lĩnh vực,tập trung đào tạo,bồi dưỡng cho họ những tri thức còn thiếu và yếu để bố trí vào các cơ quan tham mưu hoạch định đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước với những qui định cụ thể về chế độ trách nhiệm quyền hạn và lợi ích.
 Sắp xếp các cơ quan nghiên cứu khoa học –công nghệ và giáo dục-đào tạo thành một hệ thống có mối liên hệ gắn kết với nhau theo liên ngành,tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho hợp tác nghiên cứu và ứng dụng kết quả nghiên cứu vào thực tĩên. Hợp nhất các viện nghiên cứu chuyên ngành vào trường đại học và gắn kết trường đại học và các công ty,xí nghiệp.Các cơ quan nghiên cứu và đào tao được nhận đề tài, chỉ tiêu đào tạo theo chương trình,kế hoạch và kinh phí dựa trên luận chứng khả thi được trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan.
 Hàng năm theo định kỳ có những cuộc gặp chung giữa những người có trọng trách và các nhà khoa học đầu nganh của các cơ quan giáo dục-đào tạo và trung tâm khoa học lớn của quốc gia,liên hiệp các hội khoa học Việt Namvới sự chủ tri của đồng trí chủ tịch,sự tham gia của các thành viên Hội đồng giáo dục -đào tạo và khoa học-công nghệ quốc gia về những ý kiến tư vấn,khuyến nghị của tập thể các nhà khoa học với Đảng và nhà nước về định hướng phát triển giáo dục-đào tạo.Phát triển khoa học –công nghệ,cách tuyển chon và giao chương trình đề tài,giới thiệu những nhà khoa học tài năng để viết giáo khoa,giáo trình,làm chủ nhiệm chương trình,đề tài và tham gia các hội đồng xét duyệt,thẩm định nghiệm thu các chương trình,đề tài khoa học cấp Nhà nước.
 Liên hiệp các hội khoa học Việt Nam cần thường xuyên và phát huy trí tuệ của các nhà khoa học,dân chủ thảo luận để đưa ra được những ý kiến tư vấn,những khuyến nghị xác thực có giá trị với Đảng,Nhà nước và động viên tập hợp lực lượng các hội viên tiến quân mạnh mẽ vào các lĩnh vực khoa học và công nghệ mà đất nước đang mong chờ để sớm thoát khỏi tình trạng nghèo và kém phát triển.
1.2.3 Vai trò tri thức đối với văn hoá-giáo dục
 Tri thức cũng có vai trò rất lớn đến văn hoá -giáo dục của một quốc gia. Nó giúp con người có được khả năng tiếp cận,lĩnh hội những kiến thức ,ý thức của con người được nâng cao.Và do đó nền văn hoá ngày càng lành mạnh.Có những hiểu biết về tầm quan 
trọng của giáo dục.Từ đó xây dựng đất nước ngày càng lớn mạnh,phồn vinh.
Chương II
Thực trạng Việt nam
2.1 Những cơ hội và thách thức
 2.1.1 Cơ hội đối với Việt nam
 Việt nam đang đứng trước cơ hội tiếp cận nền kinh tế tri thức, nếu bỏ lỡ không biết tận dụng cơ hội, đổi mới cách nghĩ cách làm, bắt kịp tri thức mới của thời đại, đi tắt vào những ngành kinh tế dựa vào công nghệ cao, dựa vào tri thức thì sẽ tụt hậu. Đại hội VIII đã khẳng định phải: "đi tắt đón đầu" nếu không làm được thế thì sự tụt hậu là rất dễ xảy ra.
 Có ý kiến cho rằng nền kinh tế nước ta phải phát triển theo mô hình hai tốc độ:
	- Vừa phải lo phát triển nông nghiệp, nâng cao năng lực sản xuất những ngành công nghiệp cơ bản, lo giải quyết những nhu cầu cơ bản và bức xúc của người dân.
	- Vừa phải lo phát triển nhanh những ngành kinh tế dựa vào tri thức và công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin để hiện đại hoá và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo ngành nghề mới, việc làm mới, đạt tốc độ cao, hội nhập có hiệu quả với nền kinh tế thế giới.
	- Chúng ta không thể và không nên bắt chước, dập khuôn theo mô hình công nghiệp hoá của các nước khác. Và cũng không nên hiểu công nghiệp hoá là xây dựng công nghiệp mà phải hiểu đó là sự chuyển nền kinh tế từ tình trạng lạc hậu, năng suất chất lượng thấp kém, phương pháp sản xuất nông nghiệp, lao động thủ công là chính sang nền kinh tế có năng suất chất lượng hiệu quả cao, phương pháp sản xuất công nghiệp dựa vào tiến bộ khoa học và công nghệ mới nhất. Vì vậy công nghiệp hoá phải đi đôi với cơ giới hoá.
	Trong những thập niên tới con người đi nhanh vào nền kinh tế tri thức, nước ta không thể bỏ lỡ cơ hội lớn đó mà phải đi thẳng vào nền kinh tế tri thức, rút ngắn khoảng cách với các nước, như vậy nền công nghiệp nước ta phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ: Chuyển nền kinh tế từ kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và từ công nghiệp sang tri thức. Cũng có nghĩa là chúng ta phải nắm bắt kịp thời các tri thức và công nghệ mới nhất để hiện đại hoá nông nghiệp, đồng thời phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ dựa vào tri thức và công nghệ mới nhất.
	Về công nghệ thông tin thì Việt nam, công nghệ thông tin cũng là một trong các động lực chủ yếu, quan trọng nhất thúc đẩy nền kinh tế tri thức và xã hội thông tin. Công nghệ thông tin phát triển không những góp phần giải phóng năng lực vật chất, trí tuệ của cả dân tộc mà còn có trình độ trực tiếp đến việc nâng cao tính cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp.
	Đầu tư nước ngoài là một trong những con đường dẫn tới toàn cầu hoá, toàn cầu hoá lại tạo ra các cơ hội giúp các nước tận dụng được vốn đầu tư nước ngoài để giải quyết tình trạng thiếu vốn từ nội bộ nền kinh tế: ở Việt nam trong 13 năm qua kể từ khi có luật đầu tư nước ngoài đã có gần 3000 dự án được đăng ký với số vốn đã được giải ngân vào khoảng 20 tỷ USD.
	Mặc dù còn ít về số lượng, nhỏ bé về quy mô, nhưng chúng ta cũng có được khoảng vài chục dự án và khoảng nửa tỷ USD được đầu tư nước ngoài. Điều này thúc đẩy quá trình hội nhập của chúng ta vào khu vực toàn cầu.
 2. 1.2 Những thách thức
	Chúng ta đang sống trong một thời đại bùng nổ thông tin và tri thức. Nói về tri thức khoa học kỹ thuật trong thế kỷ 19, cứ 50 năm thì tăng gấp đôi, giữa thế kỷ 20: 10 năm, hiện nay là 3-5 năm. Một số nước phát triển sớm bước vào xây dựng kinh tế tri thức đã đặt ra các nước đang phát triển trên nhiều bất lợi: tài nguyên và sức lao động bị giảm rõ rệt dẫn đến làm giảm thu nhập quốc dân.
 Một vấn đề đáng lo ngại nữa là nạn chất xám đã làm cho các nước đã nghèo lại càng nghèo hơn vì nghèo tri thức là nguồn gốc của mọi cái nghèo. Trên thế giới khoảng 20% dân số giàu ở các nước phát triển chiếm tới 86% GDP, trong khi 20% dân số nghèo nhất chỉ chiếm 1% GDP, tương tự ở công nghiệp là 44, 5% và 8%. Qua đó có thể thấy sự giãn rộng khoảng cách giàu nghèo đang là một thách thức đối với các nhà hoạch định và quản lý kinh tế xã hội.
 Trong lĩnh vực thông tin thì ở Việt nam công nghệ thông tin được coi là một trong những động lực quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế tri thức, tuy nhiên công nghệ thông tin của nước ta vẫn còn đang ở tình trạng lạc hậu kém hơn nhiều các nước trong khu vực.
	Để hội nhập thành công Việt nam cần tiếp tục chính sách đối ngoại đa phương, giảm và tiến tới hàng rào bảo hộ và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đồng thời cần đổi mới tư duy về công tác cán bộ có khả năng thích ứng với cơ chế thị trường và hội nhập ngày nay.
2.2 Doanh nghiệp Việt Nam
 Thực tế hiện nay ở các doanh nghiệp nước ta,tỷ lệ lao động qua đào tạo rất thấp.Trong các doanh nghiệp Việt Nam,số lao động có trình độ cao đẳng trở lên chiếm 32%,trong khi đó con số này ở Hàn Quốc là 48%,Nhật Bản 64,4%,Thái Lan58,2%.
 Trình độ công nghệ ở các doanh nghiệp nhìn chung cong lạc hậu,ứng dụng công nghệ thông tin còn yếu.Theo kết quả khảo sat 42 cơ sở của một ngành do Viện khoa học bảo hộ lao động thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam tiến hành gần đây,có đến 76% thiết bị,máy móc nhập khẩu thuộc thế hệ những năm 50-60.Xét về trình độ công nghệ thông tin,Việt Nam chỉ đứng thứ 7/10 trong ASEAN(Báo đầu tư,số 23,22/2/2001).Theo diễn đàn kinh tế thế giới(1/2001),năm 1999,Việt Nam đứng thứ 48/59 nước về khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nhưng đứng thứ 59/59 về sử dụng thư điện tử.Thương mại điện tử còn là khái niêm tương đối xa lạ với nhiều doanh nghiệp.
Chương III
giải pháp cho việc ứng dụng tốt hơn nữa tri thức vào đời sống xã hội.
Phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
 Con người được đặt vào vị trí trung tâm của mọi chiến lược,được khẳng định vừa là mục tiêu,vừa là động lực chính của sự phát triển kinh tế –xã hội.Quan niệm coi con người là nguồn lực của mọi nguồn lực,coi chiến lược phát triển kinh tế xã hội thực chất là chiến lược con người,đó là những quan niệm tích cực hình thanh từ thực tiễn đổi mới của nước ta trong những năm qua.Vởy làm thế nào để phát huy nguồn lực con ngườiNhững năm tới,chiến lược con người của Đảng cần hướng vào:
 Thứ nhất,Coi trọng công tác giáo dục và đào tạo,khẩn trương đổi mới giáo dục và đào tạo.
 Nếu nguồn lực con người là động lực trực tiếp của sự phát triển thì giáo duc-đào tạo là nền tảng của chiến lược con người.Coi trọng công tác giáo dục và đào tạo cũng chính là coi trọng nhân tố con người.Giáo dục-đào tạo phải được coi là cái gốc của sự phát triển.Bản thân giáo dục là một quá trình văn hoá,là một tác nhân văn hoá để phát triển con người. Vì vậy,giáo dục và đào tạo phải là một bộ phận của kế hoạch kinh tế-xã hội,gắn liền với sự phát triển kinh tế-xã hộ

File đính kèm:

  • docT022.doc
Giáo án liên quan