Tiểu luận Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá: Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay

MỤC LỤC

 Lời giới thiệu 2

A. Giới thiệu đề tài 3

I. Quan niệm về CNH-HĐH trên thế giới và ở Việt Nam 3

II. Ý nghĩa của đề tài 4

1.Ý nghĩa trực tiếp của đề tài 4

2.Ý nghĩa của đề tài thông qua quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam 5

B. Nội dung 6

I. Cơ sở của đề tài 6

1. Cơ sở lí luận triết học Mác-Lê nin 6

2.Cơ sở thực tiễn 9

II. Thực trạng CNH-HĐH ở Việt Nam 14

1.Những thành tựu đạt đuợc trong quá trìnhCNH-HĐH những năm qua 14

2.Nguyên nhân để Vịêt Nam thu được những thành tựu to lớn trong quá trình CNH-HĐH 16

3.Những mặt hạn chế và yếu kém trong quá trình CNH-HĐH ở nước ta 17

4.Nguyên nhân của những hạn ché yếu kém 19

5.Những bài học rút ra từ quá trình CNH-HĐH ở nước ta 20

III. Một số giải pháp vĩ mô thúc đẩy quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam 21

1.Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và năng lực quản lí của nhà nước 21

2.Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển 22

3.Đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 23

4.Đẩy mạnh đổi mới và phát triển khoa học công nghệ 23

5.Đẩy mạnh công tác huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 24

6.Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại 24

7.Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật 25

C. Kết luận 26

Tài liệu tham khảo 27

 

doc27 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 6307 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tiểu luận Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá: Thực trạng và giải pháp ở nước ta hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g, phát triển ngành nghề, dịch vụ, chú trọng công nghiệp chế biến, chuyển một phần lao động trong nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm mới, cải thiện đời sống nhân dân.
Công nghiệp phát triển những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành và lĩnh vực có công nghệ hiện đại . Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản, thuỷ sản, da giày, cơ khí, điện tử , phần mềm... Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng quan trọng để sản xuất tư liệu lao động. Khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên dầu khí, khoáng sản, vật liệu xây dựng... Chú trọng phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Xây dựng một số tập đoàn doanh nghiệp đi đầu trong cạnh tranh. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng ngành dịch vụ, thương mại, các loại hình vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch, ngân hàng, tài chính, kiểm toán... sớm phổ cập sử dụng tin học và mạng thông tin quốc tế trong nền kinh tế và trong đời sống xã hội.
Xây dựng đồng bộ và từng bước tiến hành hiện đại hoá hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông, điện lực, thông tin, cấp nước, thoát nước.
Phát triển mạng lưới đô thị phân phối hợp lí trên các vùng. HĐH dần các thành phố lớn. Thúc đẩy quá trình đô thị hoá ở nông thôn, không tập trung quá nhiều khu công nghiệp và dân cư ở các khu đô thị lớn. Khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường, tăng cường công tác quy hoạch và quản lí đô thị, nâng cao thẩm mĩ kiến trúc.
Về chiến lược phát triển các vùng, phát huy vai trò của các vùng kinh tế trọng điểm có mức tăng trưởng cao, tích luỹ lớn. Đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở phát huy sức mạnh của từng vùng, liên kết với các vùng trọng điểm tạo mức tăng trưởng khá. Quan tâm phát triển kinh tế xã hội gắn liền với tăng cường quốc phòng an ninh ở vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới hải đảo. Có chính sách hỗ trợ các vùng khó khăn để có thể phát triển kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, xoá đói giảm nghèo. Đưa các vùng kinh tế này vượt qua tình trạng kém phát triển. Phát huy và phát triển vai trò chiến lược của kinh tế biển, kết hợp với bảo vệ vùng biển. Mở rộng nuôi trồng và đánh bắt, chế biến thuỷ sản tiến ra xa biển khai thác chế biến dầu khí, phát triển công nghiệp đóng tàu và vận tải biển, du lịch dịch vụ. Phát triển các vùng dân cư trên biển, giữ vững an ninh trên biển.
Từng bước hiện đại hoá công tác nghiên cứu dự báo khí tượng thuỷ văn và vật lý địa cầu. Có kế hoạch chủ động phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn.
	- Từ thực tiễn một số cuộc cách mạng trên thế giới và bài học để lại
	Trên thế giới đã có rất nhiều nước tiến hành cách mạng công nghiệp thành công. Mỗi cuộc cách mạng đều để lại các bài học quý báu. Việt Nam xây dựng CNH-HĐH cũng nên nghiên cứu kinh nghiệm của các nước đi trước.
	+Sơ lược một số cuộc cách mạng trên thế giới:
	Cách mạng công nghiệp Anh diễn ra vào những năm 30 của thế kỉ XVIII đến những năm 1985. Đây là cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới. Nó là quá trình thay thế kĩ thuật thủ công bằng kĩ thuật cơ khí. Cách mạng công nghiệp Anh gắn liền với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ nhất. Nước Anh thực hiện CNH trong điều kiện thuận lợi hơn các nước khác rất nhiều về kinh tế xã hội .Đặc điểm nổi bật của cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ công nghiệp nhẹ sau đó chuyển sang ngành công nghiệp nặng . Bắt đầu từ ngành công nghiệp dệt rồi chuyển sang các ngành công nghiệp khác. Công nghiệp nặng có luyện kim và khai thác đá .Vì vậy thúc đẩy ngành cơ khí phát triển để sản xuất ra máy móc. Cách mạng Anh kết thúc khi máy móc tạo ra máy móc. Sau cách mạng công nghiệp thì Anh dữ vị trí số một trong các nước tư bản và độc quyền về thương nghiệp, công nghiệp và tài chính thế giới .
	Cách mạng công nghiệp Mỹ diễn ra vào cuối thế kỷ XVIII nửa đầu thế kỷ XIX và chỉ được thực hiện ở các bang phía Bắc. Nó dựa trên tiền đề về việc phát triển công nghiệp về phía Tây. Cách mạng công nghiệp Mỹ cũng phát triển từ thấp tới cao. Nhưng nứơc Mỹ đã phát triển hệ thống giao thông để thống nhất đất nước và tạo điều kiện để khai thác các bang. Ngoài ra, các nước Mỹ đã tận dụng được mọi lợi thế từ bên ngoài về vốn nên đã rút ngắn được thời gian tiến hành công nghiệp hoá. Sau cách mạng công nghiệp nước mỹ tồn tại hai mô hình kinh tế đối lập giữa các bang phía bắc kinh tế phát triển còn các bang phái nam kinh tế kém phát triển.
	Cách mạnh công nghiệp Nhật nổ ra trong khi nước Nhật chưa có hệ thống công trường thủ công phát triển, số lượng ít, tiềm lực kinh tế chính trị yếu, các công trường thủ công phân tán. Cách mạng công nghiệp Nhật có đặc điểm nổi bật là dựa vào nguồn vốn trong nước và từ thuế nông nghiệp, dựa vào phát hành tiền . Nó cũng bắt đầu từ công nghiệp nhẹ sau đó chuyển sang công nghiệp nặng .Sau cách mạng công nghiệp kinh tế Nhật có sự mất cân đối công nghiệp phát triển còn nông nghiệp thì lạc hậu.
	Chính sách công nghiệp hoá ở Liên Xô từ 1926 đến 1940. Mục tiêu của cuộc cách mạng này là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH. Cách mạng công nghiệp hoá ở Liên Xô với đặc điểm nổi bật là đã tập trung phát triển công nghiệp nặng ngay từ đầu.Nó được thực hiện trên kế hoạch hoá toàn quốc về điện khí hoá toàn nước Nga. Nguồn vốn để tiến hành hoàn toàn dựa vào trong nước thông qua lợi nhuận của các cơ sở quốc doanh, từ tiết kiệm, phát hành công trái, từ phong trào trong nước. Công nghiệp hoá ở Liên Xô kết thúc vào khoảng năm 1940, lúc này kinh tế của Liên Xô có sự mất cân đối giữa công nghiệp nặng phát triển, công nghiệp nhẹ kém phát triển . Do đó, trong xã hội thiếu hàng tiêu dùng .Do tích lỹ quá cao nên gây căng thẳng cho người dân.
	Một số cuộc cách mạng công nghiệp gần đây như ở Trung Quốc,Đài Loan,Hồng Kông đều có su hướng chung là tận dụng tối đa các nguồn lực bên ngoài và dựa vào thành tựu khoa học trên thế giới để có thể rút ngắn thời gian công nghiệp hoá đất nước.
	+Một số bài học rút ra từ các cuộc cách mạng công nghiệp trên.
Công nghiệp hoá phải gắn với khoa học kỹ thuật, thành tựu khoa học kỹ thuật. Phải tận dụng những thành tựu khoa học đó một cách nhanh chóng. Phải thúc đẩy nghiên cứu khoa học, đào tạo đội ngũ những người nghiên cứu.
	Xây dựng CNH phải tuân thủ những nguyên tắc từ thấp đến cao, từ công nghiệp nhẹ đến công nghiệp nặng. Nhưng tuỳ điều kiện có thể rút ngắn một số khâu hoặc nhảy vọt một số bước.
	CNH phải dựa trên những chiến lược lâu dài, trên toàn quốc gia, phải đảm bảo cân đối giữa công nghiệp nhẹ và công nghiệp nặng, giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị và nông thôn.
	Phải xây dựng hệ thống giao thông trên toàn quốc gia, để có thể khai thác tài nguyên ở tất cả các vùng, để tận dụng những thuận lợi ở từng vùng, để phát triển cân đối ở tất cả các vùng để thúc đẩy trao đổi hàng hoá trong nước và ra nước ngoài. 
	Cần có cách huy động vốn cho hiệu quả, phải huy động cả vốn trong và ngoài nước.
II.Thực trạng quá trình CNH-HĐH ở Việt Nam
1.Những thành tựu đã đạt được trong sự nghiệp CNH-HĐH ở Việt Nam những năm qua
	Trong những năm qua dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân ta đã tiến hành CNH-HĐH nước nhà và thu được rất nhiều thắng lợi trong đó phải kể đến là: 
	-Đối với ngành nông lâm ngư nghiệp đã có những bước phát triển vượt bậc:
	Nước ta từ chỗ chưa tự cung tự cấp được lương thực phải nhập khẩu nay không những đáp ứng đủ mà còn đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu. Bình quân lương thực là 360kg/người năm 1995 đến năm 2000 là 444kg/người. Năm 2006 giá trị sản xuất nông, lâm, ngư đạt 5.4%. Chuyển dịch cơ cấu nông thôn có nhiều tiến bộ góp phần làm tổng sản phẩm trong nước khu vực nông, lâm, ngư tăng 2.77%.
	Sản xuất cây công nghiệp tăng nhanh theo hướng xuất khẩu thay thế nhập khẩu hình thành vùng sản xuất gắn với chể biến nông sản. Diện tích cây cao su tăng 9.5%, sản lượng tăng 37.6%. Diện tích hồ tiêu tăng 83.2%, sản lượng tăng87.8%. Diện tích điều tăng 44.3%, sản lượng tăng 205.3%. Diện tích chè tăng35.3%,sản lượng tăng 54.9%.Diện tích cây ăn quả tăng 1,4 lần. Diên tích bông tăng 42.5%, sản lượng tăng 57.4%. Diện tích đậu tương tăng 47.1%, sản lượng tăng 62.2%.
	Hơn 90% diện tích lúa, 80% diện tích ngô,60% diện tích mía, 100% diện tích điều sử dụng giống mới, phương pháp canh tác mới.
	Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực nông nghiệp tăng bình quân 5 năm tăng16.75%/năm. Trong đó đồng bằng sông Hồng tăng 23.6%, duyên hải miền trung tăng16.92%,Đông Nam Bộ tăng 21.53%, đồng băngd sông Cửu Long tăng 16.82%. 
	Nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản tăng khá. Sản lượng thuỷ sản năm 2000 đạt trên 2 triệu tấn , xuất khẩu đạt 1.475 triệu USD.
	Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ. Trong 5 năm 1.1 triệu ha rừng được bảo vệ; 9.3 triệu ha rừng có khoáng nuôi tái sinh 700000 ha, độ che phủ tăng từ 28.2% năm 1995 lên 33% năm 2000.
	Chúng ta đã xây dựng xong căn bản hệ thống kênh mương để có thể tưới tiêu cho nông nghiệp. Bước đầu đã đưa máy móc hiện đại vào trong sản xuất nông nghiệp làm tăng năng suất.
	- Đối với ngành công nghiệp và xây dựng:
	Năm 2006 công nghiệp và xây dựng chiếm 41.52% GDP, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của khu vực công nghiệp và dịch vụ là 10.37% trong đó công nghiệp 10.18%.
	Giá trị sản xuất toàn ngành 2006 là 409.819 tỷ đồng tăng 17%.
	Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng phù hợp hơn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa kinh kinh tế nhà nước 31.8% giảm 2.3% so với năm 2005; kinh tế ngoài quốc doanh là 30% tăng 1.7% so với năm 2005; vốn đầu tư nước ngoài là 38.2% tổng giá trị sản xuất.
	Nhiều sản phẩm công nghiệp chủ yếu phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu năm 2006 đều tăng như điện tăng 13.4%, apatit tăng 21.4%, than tăng 18%, thép tăng 25%
	6/8 vùng kinh tế và 42/64 địa phương đạt tốc độ cao lớn hơn tốc tăng bình quân trong cả nước :Vĩnh Phúc là 25.6%, Bình Dương là 25.3%, Hà Tây là 23.3%, Hải Dương 23.2%, Cần Thơ là 22%, Đồng Nai là 22%; kim ngạch xuất khẩu:39.6 tỷ USD tăng 22.1%; kim ngạch công nghiệp là 30.12 tỷ tăng 22.4% bằng 76.1%; tỷ lệ công nghiệp chiếm 52%; kim ngạch cả nước và 68.2% kim 

File đính kèm:

  • docT068.doc
Giáo án liên quan