Tiết 6: Nguyên tố hóa học (tiết 3)
Học sinh biết được: NTHH là gì? Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố.
- Học sinh biết được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C
- Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt.
- Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất.
Ngày soạn: 06/ 09/10 Ngày dạy: 07/ 09/10 Tiết 6 Nguyên tố hóa học I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Học sinh biết được: NTHH là gì? Biết được KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố. - Học sinh biết được : NTK là khối lượng của của nguyên tử được tính bằng ĐVC. Mỗi ĐVC = 1/12 khối lượng nguyên tử C - Mỗi nguyên tử có một NTK riêng biệt. - Biết được khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất không đồng đều, oxi là nguyên tố phổ biến nhất. 2.Kỹ năng: - Biết cách ghi và nhớ được ký hiệu của các nguyên tố đã cho biết trong bài 4,5. - Biết tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố và ngược lại - Rèn luyện kỹ năng quan sát tư duy hóa học 3.Thái độ: - Qua bài học rèn luyện cho HS lòng yêu thích say mê môn học. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ 1.8 SGK - HS các kiến thức về NTHH III. Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên tử là gì? Cho nguyên tử C có 6p, các e chia thành 2 lớp . Hãy vẽ sơ đồ biểu diễn các lớp e trong các nguyên tử đó? 3. Bài mới: Khí oxi do một loại nguyên tử oxi tạo nên. Nướcdo 2 loại nguyên tử là oxi, hiđrô cấu tạo nên. Đường do 3 loại nguyên tử là oxi, hiđrô, cacbon cấu tạo nên. Đá vôi do 3 loại nguyên tử là oxi, cacbon,canxi cấu tạo nên Vậy điểm gì chung trong thành phần cấu tạo nên 4 chất này? HS: Loại nguyên tử oxi GV: Loại nguyên tử oxi hay còn gọi là nguyên tố oxi Hoạt động 1: Nguyên tố hóa học là gì? Mục tiêu: Giúp HS hiểu được nguyên tố là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số p và được biểu diễn bằng kí hiệu hoá học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV đưa ra sơ đồ KLNT X loại n.tử X Số proton H, H, H loại n.tử H C, C, C loại n.tử C O, O, O loại n.tử O ? Điểm gì giống nhau giữa 3 dạng của loại nguyên tử H? ? Điểm gì giống nhau giữa 3 dạng của loại nguyên tử C? ? Điểm gì giống nhau giữa 3 dạng của loại nguyên tử O? ? Vậy nguyên tố oxi được định nghĩa như thế nào? ? Vậy nguyên tố hoá học là gì? GV: Như vậy số p là số đặc trưng của một nguyên tố hoá học. ? Tính chất hoá học của các dạng trên có khác nhau không? GV: Để biểu diễn nguyên tố hoá học ta dùng các chữ cái làm kí hiệu. Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay 2 chữ cái trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ cái in hoa. VD: nguyên tố hiđrô kí hiệu H, nguyên tố oxi: O, nguyên tố clo: Cl GV: Những nguyên tố được biểu diễn bằng 2 chữ cái( chữ cái đầu viết in hoa, chữ sau viết thường) Theo quy ước mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. ? Hãy biểu diễn 2 nguyên tử o xi? ? Hãy biểu diễn 3 nguyên tử natri? GV hướng dẫn bảng 1 trang 42 SGK - 3 dạng của loại nguyên tử H đều có số p = 1 - 3 dạng của loại nguyên tử C đều có số p = 6 - 3 dạng của loại nguyên tử O đều có số p = 8 - Nguyên tố oxi là các nguyên tử oxi có cùng số p. HS nêu định nghĩa HS trả lời - 2O - 3Na I. Nguyên tố hóa học là gì? 1. Định nghĩa - Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân. - Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố đều có tính chất như nhau. 2. Kí hiệu hoá học - Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng một kí hiệu hoá học. - Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. Hoạt động 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học? Mục tiêu: HS biết được có bao nhiêu nguyên tố hoá học Biết được nguyên tố nào chiếm tỉ lệ nhiều trong tự nhiên. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV cho HS tự nghiên cứu SGK ? Khoa học đã phát hiện ra bao nhiêu nguyên tố? GV: Trong số này 92 nguyên tố có trong tự nhiên còn lại do con người tổng hợp gọi là nguyên tố nhân tạo Cho HS quan sát H1.8sgk ? Trong vỏ trái đất nguyên tố nào phổ biến nhất? GV giới thiệu một số nguyên tố phổ biến trong vỏ trái đất. Cá nhân nghiên cứu SGK HS: Trên 110 nguyên tố HS quan sát hình vẽ - Oxi là nguyên tố phổ biến nhất - HS tìm hiểu thêm II. Có bao nhiêu nguyên tố hoá học. SGK 4. Kiểm tra đánh giá - Đá vôi khi bị nung nóng thì tạo thành 2 chất mới: Canxi oxit và khí cacbonic. Hỏi đá vôi cấu tạo bởi các nguyên tố nào? 5. Dặn dò. BTVN: 1, 2, 3SGK 6. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 6 Hoa 8 NTHH.docx