Tiết 50 - Tuần 26: Điều chế khí hiđrô - Phản ứng thế

A. Mục tiêu

- HS hiểu phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế hitrô trong phòng thí nghiệm, nguyên tắc điều chế trong công nghiệp.

- Hiểu được khái niệm phản ứng thế

- Có kỹ năng lắp dụng cụ điều chế hiđrô, biết nhận ra hiđrô và thu hiđrô vào ống nghiệm.

B. Phương tiện dạy học

- Các bộ dụng cụ điều chế hiđrô từ HCl và Zn.

- Bình lập đơn giản

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 50 - Tuần 26: Điều chế khí hiđrô - Phản ứng thế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26:
Đều chế khí Hiđrô - Phản ứng thế 
Ngày soạn: 22/2/2011
Tiết 50:
Ngày dạy : 25/2/2011
A. Mục tiêu
- HS hiểu phương pháp cụ thể và nguyên liệu điều chế hitrô trong phòng thí nghiệm, nguyên tắc điều chế trong công nghiệp. 
- Hiểu được khái niệm phản ứng thế 
- Có kỹ năng lắp dụng cụ điều chế hiđrô, biết nhận ra hiđrô và thu hiđrô vào ống nghiệm. 
B. Phương tiện dạy học 
- Các bộ dụng cụ điều chế hiđrô từ HCl và Zn. 
- Bình lập đơn giản 
C. Các bươc lên lớp
I. ổn định lớp (2')
II. Kiểm tra bài cũ (5')
Viết các PT phản ứng và cho biết có phải là phản ứng oxi hoá khử không? vì sao? 
to
to
to
CuO + H2 đ
C + O đ
Fe3O4 + H2 đ
III. Bài mới (31')
I. Điều chế hiđrô 
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành 
HS nêu cách tiến hành TN 
1. Trong PTN 
GV: Hướng dẫn HS làm TN 
HS làm TN 
a) Thí nghiệm điều chế hiđrô trong ống nghiệm 
Gọi các nhóm báo cáo kết quả 
Các nhóm báo cáo kết quả 
+ Bột khí, viên kẽm tan ra 
b) Nhận xét 
+ Que đóm còn tàn đỏ không bùng cháy. 
2n(r) + 2HCl(dd) đ 2nCl2(dd) + H2O(l)
+ Que đóm cháy có ngọn lửa màu xanh nhạt. 
+ Có can đ chất sẵn màu trắng (2nCl2)
HS viết PT phản ứng 
? Để đơn chất H2 có thể thay 2n và Hs bằng hoá chất nào? 
- Thay 2n bằng Al, Fe 
- Thay HCl bằng H2SO4
? Thu khí O2 theo P 2 nào? 
- Theo 2 P2 
c) Cách thu khí H 
? Thu khí H2 bằng cách nào? 
- Đẩy không khí 
Khác với O2 ở điểm nào? 
- Miệng ống nghiệm quay xuống 
- Đẩy nước. 
GV: Giới thiệu dụng cụ và bình kíp đơn giản 
2.Trong công nghiệp
Trong công nghiệp điều chế H2 bằng P2 nào? vậy có đơn chất H2 bằng điện phân nước được không? viết PT phản ứng xảy ra? 
- Bằng ĐP nứơc và hoá lỏng KK
- Có 
HS viết PT phản ứng xảy ra 
Điện phân nước 
2H2O(l) đ 2H2(k) + O2(k) 
GV: Ngoài ra H2 còn điều kiện = cách 
C + H2O đ CO + H2 
CO + H2 O đ CO2 + H2 
CH4 + H2O đ CO + 3H2 
II. Phản ứng thế. 
Yêu cầu HS viết PT phản ứng 
HS lên bảng viết PT phản ứng xảy ra 
1. Ví Dụ
Fe + H2SO4 đ 
Fe + H2SO4đ FeSO4 + H2
Zn + CuSO4đ 
2n+CuSO4đ2nSO4+ Cu 
? Các phản ứng trên có điểm gì giống nhau? 
- Giống: Giữa đơn chất và hoá chất nguyên tử đơn chất thì cho nguyên tử của 1 nguyên tố trong hoá học 
Khái niệm (SGK)
? Thế nào là phân tử thế 
- HS nêu kinh nghiệm 
GV: Phản ứng ra cũng là phản ứng oxi hoá - khử nhưng Cta không xét 
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5')
 - Đọc kết luận SGK 
- Làm bài 2/117
V. Hướng dẫn học ở nhà (3')
- Học bài. 
- Làm bài 1,3,5 / 117.
HS khá làm bài 4. 
Tuần 27:
Bài thực hành 5 
Ngày soạn: 28/2/2011
Tiết 51:
Ngày dạy : 3/3/2011
A. Mục tiêu
- HS nắm được nguyên tắc điều chế H2 trong PTN, tính chất vật lý, tính chất hoá học.
- Rèn luyện kỹ năng lắp đặt TN 
B. Phương tiện dạy học 
- Bộ thí nghiệm điều chế và thử tính chất của H2.
C. Các bươc lên lớp
I. ổn định lớp (2')
II. Kiểm tra bài cũ 
III. Bài mới (38')
1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí hiđro từ 2n và HCl. 
GV: Chia nhóm và phát dụng cụ TN 1 và TN 2 
HS lên nhận dụng cụ TN. 
2. Thí nghiệm 2: Thu H2 bằng cách đẩy không khí 
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN. 
HS nêu cách tiến hành TN 
GV: Lưu ý: 
Thử độ tinh khiết = cách cho dòng khí thoát ra 1 phút 
Các nhóm làm thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên
Gọi các nhóm báo cáo 
Các nhóm báo cáo kết quả 
TN 1: H2 cháy có ngọn lửa màu xanh nhạt. 
TN 2: Đốt khí H2 ở ngọn lửa đèn cồn có TG nổ
To
H2 cháy có ngọn lửa màu xanh và có TG nổ 
Gọi 1 em lên bảng viết PT phản ứng 
HS lên bảng viết PT phản ứng 
2 H2 + O2 đ 2H2 O 
2) Thí nghiệm 3: H2 khử CuO 
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN 
HS nêu cách tiến hành TN 
GV: Hướng dẫn HS làm TN 
Lưu ý: Lấy lọ nhỏ CuO 
GV: Theo dõi các nhóm làm 
Các nhóm làm TN 
Gọi các nhóm báo cáo kết qủa 
Các nhóm báo cáo kết quả 
- Bột CuO màu đen chuyển thành màu đỏ 
1 HS lên bảng viết phương trình phản ứng 
- Xuất hiện các giọt nước 
CuO + H2 đ Cu + H2O
IV. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá ( 3')
GV nhận xét về buổi kiểm tra. 
Cho điểm các nhóm. 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
- Học bài. 
- Ôn tập kiểm tra 45'

File đính kèm:

  • doct50,51.doc
Giáo án liên quan