Tiết 44 - Bài 36: Động vật (tiết 4)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 44 - Bài 36: Động vật (tiết 4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/03/2023 Ngày dạy: 30/03/2023 Tiết 44- Bài 36: ĐỘNG VẬT ( Tiết 4) I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Nêu được vai trò và tác hai của một số động vật trong tự nhiên và đời sống. 2. Về năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát hình ảnh để nêu được vai trò và tác hại của động vật. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra vai trò và tác hại của động vật. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống, đưa ra được giải pháp hạn chế tác hại của động vật, thiết kế được sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức bài học. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Lấy được ví dụ về vai trò và tác hại của một số con vật điển hình. - Quan sát thế giới, chỉ ra được các vai trò và tác hại của động vật đối với con người và tự nhiên. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân tìm hiểu về vai trò và tác hại của động vật. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, phân chia nhiệm vụ và chủ động thực hiện, hỗ trợ, góp ý cho các thành viên trong nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên: - Các tranh, ảnh vai trò và tác hại của một số con vật. - Thiết bị để trình chiếu, slide bài giảng - Phiếu học tập (dùng cho phần kiểm tra, đánh giá) 2.Học sinh: - Tìm kiếm thông tin về vai trò hoặc tác hại của động vật đối với đời sống. Trình bày bằng powerpoint, poster III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1: Xác định vấn đề, kiểm tra bài cũ, khởi động, mở đầu a. Mục tiêu: HS xác định được nội dung bài học là: Vai trò và tác hại của một số động vật đối với tự nhiên và con người. b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - Vai trò và tác hại của động vật đối - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh với tự nhiên và con người. hơn” theo đội, chia lớp thành 2 đội, yêu cầu 1 HS đọc luật chơi trên màn chiếu. * Luật chơi: - Mỗi đội gồm 5 HS. - Trong vòng 2 phút đội nào ghép tranh xong và trả lời đúng câu hỏi trước sẽ là đội chiến thắng. - Câu hỏi: + Cho biết tên loài động vật trong tranh? + Loài động vật đó thuộc nhóm động vật nào? * Thực hiện nhiệm vụ học tập - 1HS đọc luật chơi: - HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả và thảo luận: - Giáo viên tổ chức, điều hành trò chơi; học sinh của 2 đội thực hiện nhiệm vụ. Các HS trong BGK giám sát, tổng hợp kết quả. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Giáo viên tổng kết trò chơi, chốt kết quả đội chiến thắng, tặng thẻ quà cho đội chiến thắng. GV dẫn dắt vào bài: Vậy để biết Chim sẻ và bướm nói riêng và các loài động vật nói chung có ích hay có hại chúng ta cùng tìm hiểu tiết 44: Bài 36: Động vật (tiết 4). * Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu vai trò của động vật a. Mục tiêu: - Liên hệ thực tiễn, liệt kê được vai trò và tác hại của động vật trong tự nhiên và đối với đời sống con người và cho ví dụ minh họa. b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: III. Vai trò của động vật - GV giao nhiệm vụ hoạt động nhóm để chuẩn bị 1. Vai trò đối với tự nhiên trước ở nhà. * Động vật có vai trò quan * Nhóm 1: trọng trong trong tự nhiên: - Nội dụng: +Tìm hiểu về vai trò của động vật đối với + Là mắt xích quan trọng của tự nhiên. chuỗi thức ăn. + Thảo luận nhóm xây dựng sơ đồ tư duy + Cân bằng hệ sinh thái. VD: về vai trò của động vật đối với tự nhiên. rắn ăn chuột=> diều hâu ăn + Nghiên cứu và chuẩn bị câu hỏi phản rắn, biện về “ Vai trò của động vật đối với con người ” + Cải tạo đất đai. VD: giun, dế, - Hình thức: Thuyết trình bằng nội dung đã chuẩn bị bọ hung, trên giấy Ao. * Nhóm 2: + Giúp thụ phấn cho cây, phát - Nội dụng: + Tìm hiểu vai trò của động vật đối với tán hạt cây. VD:Bướm, dơi, con người? chim phát tán hạt... + Thảo luận nhóm xây dựng bài + Làm sạch môi trường nước. Powpoint về “ Vai trò của động vật đối với con người”. VD: trai, sò, hến... + Nghiên cứu và chuẩn bị câu hỏi phản + Tạo nên vẻ đẹp cho thiên biện về “ Vai trò của động vật đối với tự nhiên”. nhiên. VD: San hô... - Hình thức: thuyết trình bằng Powpoint đã chuẩn bị 2.Vai trò đối với con người trước ở nhà. + Cung cấp thức ăn cho con * Thực hiện nhiệm vụ học tập người. VD: bò, lợn, gà, tôm... - HS các nhóm nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế thảo + Cung cấp nguyên liệu phục luận hoàn thành nhiệm vụ được giao ở nhà. vụ đời sống. VD: lông cừu làm * Báo cáo kết quả và thảo luận áo, mật ong... - Đại diện nhóm lên thuyết trình. Các nhóm khác nhận + Sử dụng làm đồ trang sức, mĩ xét, bổ sung. nghệ. VD: vỏ ốc, ngọc trai... * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + Phục vụ cho nhu cầu giải trí - Kết luận: GV nhận xét về kết quả hoạt đông của các và an ninh cho con người.VD: nhóm. xiếc khỉ, đua ngựa, chọi trâu, - GV chốt kiến thức. chó giữ nhà, chó nghiệp vụ... * Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh. + Tiêu diệt các sinh vật gây hại cho con người, bảo vệ mùa màng. VD: ong mắt đỏ tiêu diệt sâu gây hại, mèo diệt chuột, + Là đối tượng thí nghiệm phục vụ cho học tập, nghiên cứu, thử nghiệm thuốc. VD: thỏ, chuột, khỉ, Hoạt động 2.2: Tìm hiểu tác hại của động vật a. Mục tiêu: - Liên hệ thực tiễn, liệt kê được tác hại của 1 số động vật đối với đời sống con người và các loài sinh vật khác. Lấy được ví dụ minh họa. - Liên hệ chỉ ra được các biện pháp phòng tránh các bệnh giun, sán. b. Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: IV. Tác hại của động vật: - Giáo viên thông báo tổ chức trò chơi “Tiếp sức” để xác * Tác hại: định tác hại của một số động vật đối với con người và các - Động vật hút nhựa và ăn lá động vật khác. Mời 1 HS đọc luật chơi trên màn chiếu. gây hại cho thực vật và động - GV cử ra 2HS làm Ban giám khảo để chấm điểm và vật: ốc bươu vàng, ốc sên, sâu giám sát để theo dõi xem đội nào phạm luật. hại, chấy, rận... - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Ký sinh gây bệnh cho con + Khi ăn các loại thức ăn kém vệ sinh chưa được nấu kĩ, người và động vật khác: giun, trứng giun hoặc ấu trùng sán còn sống sẽ đi vào cơ thể sán... người và sinh sôi, phát triển gây bệnh khiến cơ thể gầy - Là vật chủ trung gian truyền yếu, thiếu máu...Em hãy tìm hiểu và đưa ra biện pháp bệnh: muỗi anôphen truyền phòng tránh các bệnh giun sán? bệnh sốt rét... * Thực hiện nhiệm vụ học tập - Ảnh hưởng giao thông môi - 1HS đọc luật chơi: trường biển: con Hà... + Mỗi tổ trong lớp là 1 đội, mỗi đội cử ra 4 thành viên => Để phòng tránh các bệnh tham gia trò chơi. giun, sán, mọi người nên ăn + Mỗi thành viên có nhiệm vụ lên bảng: Dùng bút nối chín, uống sôi; rửa tay sạch sẽ một tác hại (kí hiệu bằng 1,2,3...) ở cột A tương ứng với trước khi ăn và khi chế biến các tên động vật ở cột B (kí hiệu bằng a,b,c...) thực phẩm... + HS đầu tiên cầm bút nối xong, truyền bút cho bạn thứ 2 và đi về cuối hàng. Bạn thứ 2 cũng làm như vậy, cho đến hết. + Trong vòng 60s đội nào làm được đúng nhiều đáp án nhất sẽ chiến thắng. - HS tham gia trò chơi và trả lời câu hỏi. * Báo cáo kết quả và thảo luận: - Giáo viên tổ chức, điều hành trò chơi; học sinh của 2 nhóm thực hiện nhiệm vụ. - Đại diện nhóm trình bày tác hại của động vật, các HS trong BGK nhận xét và cho điểm. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Giáo viên tổng kết trò chơi, thông báo kết quả đội chiến thắng, chốt kiến t - GV cho HS đọc mục “em có biết” về bệnh lợn gạo, giáo dục HS không nên sử dụng thịt lơn gạo để đảm bảo an toàn cho sức khỏe. * Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh 3. Hoạt động 3: Luyện tập * Mục tiêu: Hệ thống được một số kiến thức đã học. * Tổ chức thực hiện: Hoạt động của giáo viên - Hoạt động của học sinh Nội dung * Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi + Chim sẻ và bướm có ích hay có hại? Tại sao? + Động vật có ích hay có hại? Lấy ví dụ? * Thực hiện nhiệm vụ học tập HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * Báo cáo kết quả và thảo luận: - GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến cá nhân. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: - Kết luận: GV nhấn mạnh nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy trên bảng. 4. Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố *Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trắc nghiệm *Tổ chức thực hiện: - GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm bằng ứng dụng Plicker. - Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Khỉ vàng có giá trị gì? A. Làm cảnh B. Làm thực phẩm C. Làm thuốc và nước hoa D. Là đối tượng thí nghiệm Câu 2: Động vật thân mềm nào đục ruỗng vỏ tàu thuyền? A. Con sò B. Con mực C. Con Hà D. Con ốc sên Câu 3: Chim sẻ gây ảnh hưởng gì tới nông nghiêp? A. Là loài có ích B. Là loài gây hại C. Vừa có ích, vừa gây hại D. Không ảnh hưởng gì tới nông nghiệp Câu 4: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh? A. Ruồi, chim bồ câu, ếch B. Ruồi, muỗi, chuột C. Rắn, các heo, hổ D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi Câu 5: Động vật nào dưới đây ký sinh trên da người? A. Nhện B. Cái ghẻ C. Ve sầu D. Ve bò ĐÁP ÁN: 1 D, 2C, 3C, 4B, 5B * Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị tranh ảnh về các loài động vật cho bài thực hành: Quan sát nhận biết một số nhóm động vật ngoài thiên nhiên.
File đính kèm:
tiet_44_bai_36_dong_vat_tiet_4.docx