Tiết 4, 5 - Bài 2: Axit, bazơ và muối
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut. Biết muối là gì và sự điện li của muối.
2. Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut để phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính. Biết viết phương trình điện li của các muối.
3. Về thái độ tình cảm: Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối.
B. CHUẨN BỊ:
Dụng cụ : Ống nghiệm
Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím.
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề
Tiết4,5: Bài 2: Axit, Bazơ và Muối A. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức: Biết khái niệm axit, bazơ, theo thuyết A-re-ni-ut. Biết muối là gì và sự điện li của muối. 2. Kỹ năng: Vận dụng lí thuyết axit, bazơ của A-re-ni-ut để phân biệt được axit, bazơ, lưỡng tính và trung tính. Biết viết phương trình điện li của các muối. 3. Về thái độ tình cảm: Có được hiểu biết khoa học đứng đắn về dung dịch axit, bazơ, muối. b. Chuẩn bị: Dụng cụ : ống nghiệm Hoá chất : Dung dịch NaOH, muỗi kẽm (ZnCl2 hoặc ZnSO4), dung dịch : HCl, NH3, quỳ tím. C. Phương pháp dạy học : Vấn đáp gợi mở + Hợp tác nhóm nhỏ + Nêu vấn đề D. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: 1. Hoạt động 1 : ổn định tổ chức + kiểm tra sĩ số. 2.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng ?Viết phương trình điện li của axit HCl, CH3COOH? ? 2 dd axit trên đều có chung ion nào? đ Gv bổ xung: đó là nguyên nhân gây nên 1 số t/c giống nhau ở các dd axit . Đ/n axit ? Gv: hdhs cách viết phương trình điện li của axit H2SO4 , H3PO4 đ ? Dựa vào phương trình điện li em có nhận xét gì về số ion H+ được phân li ra từ mỗi phân tử axit? (HS : 1 ptử HCl phân li ra 1 ion H+ 1 ptử H2SO4 phân li ra 2 ion H+ 1 ptử H3PO4 phân li ra 3 ion H+) Gv: HCl, CH3COOH là axit một nấc H2SO4 ,H3PO4 là axit nhiều nấc đ và bổ xung thêm một số là axit một nấc, axit nhiều nấc ? Thế nào là axit một nấc? Axit nhiều nấc? ?Viết phương trình điện li của KOH Ba(OH)2? ? Tại sao các dd bazơ đều có chung 1 số t/c? ?Đ/n bazơ? Hoạt động 3 +Gv làm TN: Nhỏ từ từ dd kiềm vào dd muối kẽm cho đến khi không xuất hiện thêm nữa. Chia đó thành 2 phần ở hai ống nghiệm ống 1 cho thêm vài giọt axit HCl ống 2 tiếp tục nhỏ kiềm vào. +HS quan sát và nhận xét htượng? Gv: giải thích hiện tượng: Gv: Zn(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính đ thế nào là hiđroxit lưỡng tính? Gv bổ xung thêm: ?Viết phương trình điện li của một số muối sau: ?Các dd muối trên đều có chung những loại ion nào? ? Muối là gì ? Hãy kể tên một số muối thường gặp ? Gv: giới thiệu với HS: (GV nên lưu ý rằng những muối ít tan hay được coi là không tan thì thực tế vẫn tan. Một phần tan rất nhỏ đó điện li). Bài 2: Axit, Bazơ và Muối I. Axit 1. Đinh nghĩa *VD: HCl → H+ + Cl- CH3COOH H+ + CH3COO- Các dd axit đều có cation H+ nên có chung 1số t/c * Đ/n: Theo A-re-ni-ut: Axit là những chất khi tan trong nước phân li ra cation H+ 2. Axit nhiều nấc,bazơ nhiều nấc a - Axit nhiều nấc: *VD: + H2SO4 là axit 2 nấc: H2SO4 đ H+ + H SO4- Sự điện li mạnh H SO4- H+ + SO42- + H3PO4 là axit 3 nấc: H3PO4 H+ + H2PO4- H2PO4- H+ + HPO42- HPO42- H+ + PO43- *NX: HCl, CH3COOH, HNO3..axit một nấc H2SO4 ,H3PO4,H2S, H2CO3, H2SO3...axit nhiều nấc *KL: + Axit mà một phân tử chỉ phân li một nấc ra ion H+ là axit một nấchay monoaxit. + Axit mà một phân tử phân li nhiều nấc ra ion H+ là axit nhiều nấc hay poliaxit. II.bazơ *VD: theo thuyết A-re-ni-ut KOH → K + OH - Ba(OH)2 → Ba2+ + 2OH - * NX: Các dd bazơ đều có chung 1 số t/c do đều có anion OH- * Đ/n : theo A-re-ni-ut: Bazơ là chất khi tan trong nước phân li ra ion OH- IIi. Hiđroxit lưỡng tính *NX: +Zn(OH)2 tan trong dd HCl đ Zn(OH)2 có tính bazơ +Zn(OH)2 tan trong dd NaOH đ Zn(OH)2 có tính axit Tuỳ đk Zn(OH)2 có thể phân li theo 2 kiểu: +Phân li kiểu bazơ : Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH- +Phân li kiểu axit : Zn(OH)2 2H+ + ZnO22- Có thể viết dạng axit của Zn(OH)2 là : H2ZnO2 *Đ/n: Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ *Các hiđroxit thường gặp: Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. có lực axit và lực bazơ đều yếu IV – Muối Định nghĩa *VD: NaCl đ Na+ + Cl- K2SO4đ 2 K + + SO42- (NH4)2 SO4 đ 2 NH4+ + SO42- NaHCO3 đ Na+ + HCO3- HCO3- H+ + CO32- *NX: các dd muối đều có cation KL và anion gốc axit *Đ/n: Muối là h/c khi tan trong nước phân li thành cation kim loại hoặc cation NH4+ và anion gốc axit Muối trung hoà (Na2SO3,(NH4)2 SO4, K2CO3) Muối axit (NaHSO3, K HCO3, Ca(HSO4)2.) 2. Sự điện li của muối trong nước + Hầu hết các muối khi tan trong nước phân li hoàn toàn đ Cation kim loại + Anion gốc axit (trừ HgCl2, Hg(CN)2.. là các chất điện li yếu) + Nếu anion gốc axit còn hiđro có tính axit thì gốc này phân li yếu ra H+ : NaHSO3 đ Na+ + HSO3- HSO3- H+ + SO32- + Có một số muối trong gốc vẫn còn hiđro nhưng là muối trung hoà vì hiđro đó không có tính axit VD: H3PO3 O H - P - O H O H Chỉ có H của nhóm OH mới có k/n thể hiện tính axit, cho nên Na2HPO3 là muối trung hoà 4.Hoạt động 4: Củng cố ? Phát biểu đ/n axit , bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo thuyết A-re-ni-ut? GV: chọn một số bài tập hoặc một số ý trong bài tập (SGK) để củng cố bài học. BTVN: 1đ5 (10-sgk) + 1.8 đ 1.14 (4,5-sbt) + dặn HS đọc trước bài 3 . E. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- bai 2.doc