Tiết 39: Sự oxi hoá , phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi (tiết 1)
Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm sự oxi hoá , phản ứng hoá hợp p/ư toả nhiệt , biết các ứng dụng của oxi
2.Kĩ năng:viết phương trình p/ư của oxi với các đơn chất & hợp chất
3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II. Đồ dùng
1. G/v: phiếu học tập , bảng phụ
2. H/s : Đọc trước bài 25 sgk
III.Phương pháp: Đàm thoại, hđn
Soạn: Giảng: Tiết 39 sự oxi hoá , phản ứng hoá hợp ứng dụng của oxi I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh nêu được khái niệm sự oxi hoá , phản ứng hoá hợp p/ư toả nhiệt , biết các ứng dụng của oxi 2.Kĩ năng:viết phương trình p/ư của oxi với các đơn chất & hợp chất 3.Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học II. Đồ dùng 1. G/v: phiếu học tập , bảng phụ 2. H/s : Đọc trước bài 25 sgk III.Phương pháp: Đàm thoại, hđn IV:Tổ chức giờ học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ (10 phút): 1/ Nêu các t/c hoá học của oxi , viết pt p/ư minh hoạ ? 2/ Chữa bài tập 4 sgk tr.84 ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động: * Khởi động: Sự oxi hoá là gì ? Thế nào là p/ư hoá hợp ? oxi có ứng dụng gì chúng ta vào bài mới hôm nay ? Tg H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài 8 phút 10 phút 10 phút Hoạt động 1 MT: nêu được khái niệm sự oxi hoá - G/v hướng dẫn h/s nhận xét các ví dụ ở góc bảng ? Em cho biết các p/ư này có đặc điểm gì giống nhau ? - H/s trả lời – h/s khác bổ xung + Các p/ư này đều có oxi t/d với chất khác - Như vậy những p/ư hoá học kể trên được gọi là sự oxi hoá các chất đó. ? Vậy sự oxi hoá một chất là gì ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức ? Em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá xảy ra trong đời sống hàng ngày ? + Sự cháy một chất trong không khí , sắt bị gỉ , nồi nhôm bị thủng .... Hoạt động 2 MT:Nêu được p/ư hoá hợp là gì? - G/v đưa ra nội dung bài tập : 1. CaO + H2O à Ca(OH)2 2. 2Na + S Na2S 3. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 4. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 ? Nhận xét số chất tham gia & số chất sản phảm trong các p/ư hoá học trên ? - Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả - Đ/d nhóm trả lời – nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & chốt lại các p/ư trên là p/ư hoá hợp ? Vậy p/ư hoá hợp là gì ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - ở nhiệt độ thường các p/ư hoá học đó hầu như không sảy ra. Nhưng chỉ cần nâng nhiệt độ để khơi mào p/ư lúc đầu , các chất sẽ cháy , đồng thời toả nhiều nhiệt những p/ư này được gọi là p/ư toả nhiệt * Bài tập1: Hoàn thành các phương trình p/ư sau: a) Mg + ? MgS b) ? + O2 Al2O3 c) H2O điện phân H2 + O2 d) CaCO3 CaO + CO2 e) ? + Cl2 CuCl2 f) Fe2O3 + H2 Fe + H2O Trong các p/ư trên p/ư nào thuộc loại p/ư hoá hợp ? - Y/c hoạt động nhóm bàn – nhóm thảo luận thống nhất kết quả - Đ/d nhóm báo cáo kết quả & viết phương trình – nhóm khác bổ xung - G/v đưa đáp án đúng: P/ư hoá hợp gồm p/ư a, b & e ? Vì sao các p/ư đó là p/ư hoá hợp ? (Vì có một chất sản phẩm được tạo ra từ 2 hay nhiều chất ban đầu) a) Mg + S MgS b) 4Al + 3O2 2Al2O3 c) 2H2O điện phân 2H2 + O2 d) CaCO3 CaO + CO2 e) Cu + Cl2 CuCl2 f) Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Hoạt động 3 MT:Nêu được những ứng dụng của ô xi. - G/v treo tranh ứng dụng của oxi cho h/s quan sát ? Em hãy kể ra các ứng dụng của oxi mà em biết trong cuộc sống ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức I. Sự oxi hoá - Sự t/d của oxi với một chất khác là sự oxi hoá (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất) II. Phản ứng hoá hợp 1/ Định nghĩa. - P/ư hoá hợp là p/ư hoá học trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu - VD: 4P + O2 2P2O5 2Na + S Na2S - p/ư của oxi với lưu huỳnh , phôtpho , cacbon là p/ư toả nhiệt C + O2 CO2 III. ứng dụng của oxi. - Sự hô hấp: oxi cần thiết cho con & đ/v , những người phi công bay lên cao , thợ lặn , chiến sĩ chữa cháy. - Sự đốt nhiên liệu: các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí , trong công nghiệp s/x gang thép , chế tạo mìn phá đá , oxi lỏng dùng để đốt nhiên liệu trong tên lửa 4. Củng cố (5 phút): 1/ Em cho biết khái niệm sự oxi hoá ? 2/ Nêu định nghĩa p/ư hoá hợp ? ứng dụng của oxi ? * Bài tập 2: lập phương trình hoá học biểu diễn các p/ư hoá hợp của: a) Lưu huỳnh với nhôm b) Oxi với magiê c) Clo với kẽm * Đáp án: a) 2Al + 3S Al2S3 b) 2Mg + O2 2MgO c) Zn + Cl2 ZnCl2 5. Dặn dò (2 phút) : - bài tập về nhà: Từ bài 1 – bài 5 tr.87 sgk + đọc mục đọc thêm tr.87 - Hướng dẫn bài 3: Đổi 1m3 = 100 2 tạp chất không cháy : = 0,02m3 = 20dm3 => khối lượng CH4 nguyên chất : 1000 – 20 = 980dm3
File đính kèm:
- TIET39~1.DOC