Tiết 37: Axit cacbonic - Muối cacbonat (tiếp theo)
. Kiến thức .
Nắm đợc axit cacbonic là axit yếu , không bền .
Nắm đợc tính tan của một số muối cacbonat và các axit mạnh hơn tạo thành CO2 và ứng dụng của một số muối cacbonat .
Biết đợc chu trình của cacbon trong tự nhiên để khẳng định vật chất chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác chứ không bị mất đi .
2. Kĩ năng .:Rèn kĩ năng quan sát và t duy .
(OH)2 đ CuCl2 + 2H2O to 9, Phi kim đ Oxit axit 4P + 5O2 2P2O5 10, Oxit axit đ axit 2P2O5 + 3H2O đ 2 H3PO4 II. Bài tập. HS: Làm bài tập Đánh số các lọ hoá chất và lấy mẫu thử . Ch nơc vào ống nghiệm và lắc đều . Nêu sthấy chắt rắn không tan mẫu thử là CaCO3 Nếu chất rắn tan tạo thánh dung dịch là : Na2CO3 và Na2SO4 Nhỏ dung dịc HCl vào hai muối còn lại Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3 Na2CO3 + 2 HCl đ 2NaCl + H2O + CO2 Còn lại là Na2SO4 Bài tập 2 tr. 167 SGK Lập sơ đồ chuyển hoá và viết phơng trình phant ứng : Ví Dụ : (1) (3) (2) (4) FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl3 Phơng trình: 1, FeCl3 + 3KOH đ Fe(OH)3 + 3KCl to 2, 2Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O to 3, Fe2O3 + CO Fe + 3CO2 4, Fe + 2 HCl đ FeCl2 + H2 HS: Làm bài tập 3 a, Phơng trình : Zn + CuSO4 đ ZnSO4 + Cu Vì CuSO4 d nên Zn phản ứng hết . ZnO + 2HCl đ ZnCl2 + H2O mCu= 1,28g đ nCu = =0,02 mol Theo phơng trình 1 nCu = nZn = 0,02 mol mZn = 0,02 ´ 65 = 1,3 gam mZnO = 2,11 - 1.3 = 0,81 gam 4. Hớng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà 1,3,4,5 SGK tr. 167 IV. Rút kinh nghiệm . Tiết 69 Ôn tập cuối năm Phần I: Hoá hữu cơ Ngày soạn : Ngày dạy : I. Mục tiêu Củng cố nhứng kiến thức dẫ học về các chất hữu cơ . Hình thành mối liên hệ cơ bản giữấcc chất Củng cố cá kĩ năng giải bài tập , các kĩ năng vận dụng các kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ HS: Bảng nhóm III. Tiến trình bài giảng . 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3 .Bài mới . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận về các nội dung : + Công thức cấu tạo của metan , etilen , axetilen , benzen , rơuk etilic , axit axetic . + Đặc điểm cấu tạo của các hpọ chất trên . + Phản ứng đặc trng của các hợp chất trên. + ứng dụng . GV: Chiếu kết quả thảo luậ của các nhóm lên màn hình và tổng kết thống nhất ý kiến . Hoạt động 2 GV: Chiếu đề bài luyện tập 1 và yêu cầu các nhóm thảo luận : Bài tập 1: Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt : a, các chấtkhí : CH4 , C2H4 , CO2 b, Các chất lỏng : C2H5OH , CH3COOH , C2H6 . GV: Chiếu bài làm của 1 nhóm yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét . GV: Chiếu đề bài bài luyện tập 2 . Bài tập 2 : Đót cháy hoàn toàn M (gam) 1 hiđrocacbon A rồi dẫn lần lợt qua bình đựng H2SO4 đặc bình 2 đựg dung dịch nớc vôi trong d . Sau thí nghiệm , thấy khối lợng bình 1 tăng 5,4 gam ở bình 2 có 30 gam kết tủa . a, Xác định công thức phân tử của A , Biết tỉ khối của A so với hiđro là 21 b, Tính m ? GV: Chiếu một số bài làm của HS lên màn hình và nhận xét I. Kiến tức cần nhớ . HS: Thảo luận và ghi vào vở . II. Bài tập . HS: Làm bài tập 1 vào vở . a, Lần lợt dẫn các chất khí vào dung dịch nớc vôi trong Nếu thấy dung dịch nớc vôi trong vẩn đục là CO2 Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O Nếu không có hiện tợng gì là : CH4 và , C2H4 Dẫn hai khí còn lại và dung dịch brom chất nào làm dung dịch nớc brom mất màu là : C2H4 C2H4 + Br2 đ C2H4 Br2 Nếu không làm dung dịch brom mất màu thì chất đó là CH4 b, Đánh số thứtự các hoá chất và lấy mẫu thử . + Lần lợt cho các chất tác dụng với Na2CO3 Nếu thấy sủi bọt là CH3COOH 2CH3COOH + Na2CO3 đ 2CH3COONa + H2O + CO2 Cho 2 chất còn lại tác dụng với Na . Nếu có sủi bọt khí là : C2H5OH Nếu không có hiện tợng gì là C6H6 2CH3COOH +2Nađ2CH3COONa +H2 HS: Làm bài tập vào vở . Phơng trình : CxHy +( x + )O2đ xCO2 + H2O (1) Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O (2) Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng H2SO4 đặc thì toàn bộ hơi nớc bị hấp thụ , vậy khối lợng bình tăng 5,4 gam là khối lợng nớc tạo thành ở phản ứng đốt cháy A : mH2O = = 0,3 mol (ở 1) ở bình 2 có 30 gam kết tủa mCaCO3 = 30 gam nCaCO3 == 0,3(mol) Theo phơng trình 2 nCO2 = n CaCO3 = 0,3 mol mà nCO2 ở (2) = nCO2 ở (1) ta có : MA = d A/H2 x 2 = 21 x 2 = 42 (gam) Gọi số mol CxHy đã đốt là a. Theo phơng trình 1 : nCO2 = a x đ a x = 0,3 n H2O = 0,3 đ ay = 0,6 Mặt khác : = đ y = 2x 12x + y = 42 12x + 2x = 42 đ x = 3 y = 6 Vậy công thức phân tử của A là C3H6 Vì : a x = 0,3 ; x = 3 a = 0,1 đ mC3H6 = 0,1 x 42 = 4,2 gam 4. Hớng dẫn học ở nhà . Bài tập về nhà : 1,2,3,4,5,6,7 SGK tr.168 IV. Rút kinh nghiệm . Tiết 70 Kiểm tra học kì II Ngày soạn : Ngày kiểm tra : I. Mục tiêu . Kiểm tra kiến chơng trình của lớp 9 và toàn cấp THCS Kiểm tra kĩ năng thực hành của HS Đánh giá việc nhận thức của học sinh đối với chơng trình SGK mới . II. Đề bài . Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trớc câu chọn đúng. Câu 1 (1,5 điểm) 1. ở điều kiện thích hợp Clo phản ứng đợc với tất cả các chất trong dãy sau A- Fe, KOH, H2O, H2. B- H2, Ca, Fe2O3, Na2O C- H2, Ca, CuO, Fe2O3 D- HCl, Na2O, CuO, Al2O3 2. ở điều kiện thích hợp, cacbon phản ứng đợc với tất cả các chất trong dãy sau: A- H2, Ca, CuO, Na2O B- H2, Ca, Fe2O3, Na2O C- H2, Ca, CuO, Fe2O3 D-HCl, Na2O, CuO, Al2O3 3. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch A- CO2 và KOH B- Na2CO3 và HCl C- KNO3 và NaHCO3 D- NaHCO3 và NaOH E- Na2CO3 và Ca(OH)2 Câu 2 (2,5 điểm) 1. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch brom là: A - CH4, C6H6 B- C2H4, C2H2 C- CH4, C2H2 D- C6H6, C2H2 2. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là: A- CH3COOH, (-C6H10O5)n B- CH3COOC2H5, C2H5OH C- CH3COOH, C6H12O6 D- CH3COOH, CH3COOC2H5 3. Dãy các chất đều phản ứng với kim loại natri là . A- CH3 COOH, (-C6H10O5)n B- CH3COOH, C2H5OH C- CH3COOH, C6H12O6 D- CH3COOH, CH3COOC2H5 4. Dãy các chất đều phản ứng với axit HCl là A - CH3 COOH, (-C6H10O5-)n, PE B- CH3COOC2H5, C2H5OH, PVC C- CH3COOH, C6H12O6, C2H5OH D- CH3COONa, CH3COOC2H5, (-C6H10O5-)n 5. Dãy các chất đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit là A. Tinh bột, xenlulozơ, PVC B. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, chất béo C. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, glucozơ D. Tinh bột, xenlulozơ, protein, saccarozơ, PE Phần II: Tự luận (6 điểm) Câu 3 (2,5 điểm) Có các khí sau đựng riêng biệt trong mỗi lọ: C2H4, Cl2, CH4 Hãy nêu phơng pháp hoá học để nhận biết mỗi khí trong lọ. Dụng cụ, hoá chất coi nh có đủ. Viết các phơng trình hoá học xảy ra. Câu 4 (3,5 điểm) Có hỗn hợp A gồm rợu etylic và axit axetic. Cho 21,2 gam A phản ứng với Na d thì thu đợc 4,48 lít khí điều kiện chuẩn. Tính phần trăm khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A . (C = 12, O = 16, H = 1) III. Hoạt động dạy và học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 Yêu cầu HS trả lời câu hỏi . . Câu1: Hãy viết PTHH của CO với : a. Khí oxi . b. CuO . Cho biết loại phản ứng , điều kiện phản ứng , vai trò cuaCO và ứng dụng của mỗi phản ứng . Câu 2 : trình bày phương pháp hoá học phân biệt 2 khí CO và CO2 Hoạt động 2 1. Trạng thái tự thiên - Tính chất vật lí : Gv : Yêu cầu nghiên cứu mục I.1 SGK GV Khí CO2 hoà tan trong nước không ? Với tỉ lệ thể tích bằng bao nhiêu ? GV thuyết trình : Nước tự nhiên , nước mưa hoà tan CO2 , Một phần tạo dd H2CO3 , phần lớn tồn tại dạng phân tử CO2 . 2. Tính chất hoá học GV:H2CO3 có bền không ?Tính axit ra sao Hoạt động 3 1. Phân loại : GV: Thế nào là muối cacbonat ? Thành phần phân tử có chứa gốc nào ? GV: Dựa vào sự có hay không nguyên tử H axit trong gốc axit có thể chia muối cacbonat thành mấy loại ?Nêu ví dụ 2. Tính chất : a. Tính tan : GV: Yc HS nêu tinh tan của muối cacbo nat .b. Tính chất hoá học : GV: Yêu cầu HS dựa vào kiến thức nêu vài tính chất hoá học có thể có củamuốicacbonat .GV: Bổ sung - hướng dẫn HS làm thí nghiệm chứng minh - hướng dẫn thao tác thí nghiệm theo SGK TN 1: dd Na2CO3 , NaHCO3 tác dụng với dd HCl . TN2 : dd K2CO3 + dd Ca(OH)2 GV: Lưu ý TH:dd muốihiđrocacbonat + dd kiềm đ muối trung hoà + H2O TN3: dd Na2CO3 + dd CaCl2 GV: giới thiệu muối cacbonat bị nhiệt phân . Muối cacbonat có khả năng bị nhiệt phân mà em biết ? Gv : Giới thiệu hình 3.16 Hỏi : NaHCO3 .nhiệt phân tạo thành sản phẩm gì ? GV bổ sung 3. ứng dụng : GV: Yêu cầu HS nghiên cứu II. 3 Gọi HS nêu ứng dụng . Hoạt động 4: Chu trình cac bon trong tự nhiên GV: Thuyết trình theo hình 3.17 SGK . Hoạt động 5L: củng cố Bài 1: yêu cầu làm BT4 SGK. GV : Kiểm tra bài làm của một số HS Bài 2 Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các chất rắn : BaSO4 ,CaCO3, NaCl GV Nhận xét bài làm Hướng dẫn học ở nhà . Bài tập 1,2,3,4,5 tr 91 SGK HS 1 : trả lời a. 2CO + O2 2CO2 + Q ( Phản ứng Oxi hoá khử ) b. CuO + CO Cu + CO2 ( Pư Oxi hoá khử ) Vai trò của CO : chất khử ứng dụng :Làm nhiên liệu , Điều chế kim loại HS 2 trả lời : dùng dd nớc vôi trong Ca(OH)2 + CO2 đ CaCO3 + H2O HS : CO2 tan được trong nước đ dd H2CO3 VCO2 : VH2O = 9: 100 HS: nghe và ghi HS : trả lời + ghi H2CO3 : axit yếu đ dd H2CO3 làm quỳ tím hoá đỏ nhạt . H2CO3 : không bền đ trong phản ứng hoá học bị phân huỷ :H2CO3 đ CO2 + H2O HS : Muối cacbonat là muối của axit cacbonic Có chứa gốc : - HCO3 ; = CO3 Có hai loại muối : a. Muối cacbonat trung hoà : Na2CO3, CaCO3 ... b. Muối cacbo nat axit : HaHCO3 ,Ca(HCO3)2 HS :Đa số muối cacbonat trung hoà không tan ( trừ K2CO3 , Na2CO3 , (NH4)2CO3... Hầu hết cacmuối cacbonat axit tan HS trả lời : Muối cacbonat tác dụng được với axit mạnh , kiềm , muối . HS :Làm thí nghiệm theo nhóm Quan sát nhận xét : Có khí ↑.Ghi PTHH đ kết luận HS ghi vào vở : Muối cacbo nat + dd axit mạnh đ muối mới + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl đ 2 NaCl + CO2 + H2O NaHCO3 + HCl đ NaCl + CO2 + H2O HS thực hiện như trên Một số dd muối cacbonat + dd bazơ đ muối cacbonat ¯ + bazơ mới K2CO3 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + 2KOH NaHCO3 + NaOH đ Na2CO3 + H2O HS thực hiện như trên : dd muối cacbonat + một số dd muối khác đ 2 muối mới Muối cacbonat trung hoà ( trừ K2CO3 , Na2CO3 ...) đ oxit + CO2 ↑ CaCO3 đ CaO + CO2 HS quan sát hình trả lời Muối hiđrocacbonat đ muối trung hoà + CO2 + H2O HS trả lời : CaCO3 sản xuất xi măng , vôi ... Na2CO3 nấu xà phòng , thuỷ tinh NaHCO3 : dược phẩm , hoá chất HS nghe và ghi HS làm cá nhân a. H2
File đính kèm:
- giao an hoa 9(64).doc