Tiết 15: Luyện tập mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ (tiếp)
. Kiến thức
- HS củng cố lại tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, oxit, axit, bazơ và muối. Viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất.
- Biết cách xác định sản phẩm tạo thành, điều kiện để xảy ra phản ứng.
2. Kĩ năng
- HS rèn kĩ năng viết PTHH, tái hiện kiến thức; giải bài tập về chuỗi phản ứng.
3. Thái độ
- Điều chế một số chất vô cơ từ nguyên liệu đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Bài tập, bảng phụ.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 15 luyện tập MốI QUAN Hệ GIữA CáC LOạI HợP CHấT VÔ CƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố lại tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, oxit, axit, bazơ và muối. Viết được phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất. - Biết cách xác định sản phẩm tạo thành, điều kiện để xảy ra phản ứng. 2. Kĩ năng - HS rèn kĩ năng viết PTHH, tái hiện kiến thức; giải bài tập về chuỗi phản ứng. 3. Thái độ - Điều chế một số chất vô cơ từ nguyên liệu đơn giản. II. Chuẩn bị 1. GV: Bài tập, bảng phụ. 2. hs:Ôn lại bài 13 ở nhà III. Tiến trình tiết giảng 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào bài) 3. Bài mới Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV treo sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất vô cơ. - Yêu cầu HS quan sát, nhớ lại kiến thức cũ. - Từ sơ đồ hãy nêu mối quan hệ giữa chúng? - Quan sát sơ đồ. - Tái hiện lại kiến thức. - Trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức. Hoạt động 2. Phản ứng hoá học minh hoạ - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm viết các PTHH. - GV giúp đỡ các nhóm hoạt động còn yếu. - Kiểm tra kiến thức của nhóm. - Cho điểm nhóm làm bài tốt. - Chốt lại kiến thức. - Thảo luận theo nhóm. - Thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: 1) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 2) CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O 3) K2O + H2O -> 2KOH 4) Cu(OH)2 -> CuO + H2O 5) SO2 + H2O -> H2SO3 6) Mg(OH)2 + H2SO4 -> MgSO4 + 2H2O 7) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 8) AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3 9) H2SO4 + ZnO -> ZnSO4 + H2O Hoạt động 3. Luyện tập - GV treo bài tập sau: - Dựa vào điều kiện của phản ứng trao đổi hãy cho biết các phản ứng nào xảy ra và viết PTHH. - Tiếp tục thoả luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác, nhận xét, bổ sung. - HS rút ra kiến thức: Bài 2: SGK/T41 NaOH HCl H2SO4 CuSO4 X O O HCl X O O Ba(OH)2 O X X - GV chốt lại kiến thức. 1) CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4 2) HCl + NaOH -> NaCl + H2O 3) Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + 2H2O 4) Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O Bài 3: SGK a) FeCl3 1 2 3 Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 4 6 5 Fe2O3 Bài 3: SGK b) CuO 1 3 2 Cu CuCl2 6 5 4 Cu(OH)2 - GV chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài tập. Mỗi bàn là một nhóm nhỏ. - Hoàn thành nội dung bài. - GV hướng dẫn nhóm hoạt động còn yếu. - Kiểm tra kiến thức nhóm - GV bổ suung kiến thức. - Chốt lại kiến thức. - Thảo luận theo nhóm hoàn thành nội dung bài - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác, nhận xét, bổ sung. * HS rút ra kiến thức: a) 1) Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 -> 3BaSO4 + 2FeCl3 2) FeCl3 + 3NaOH -> Fe(OH)3 + 3NaCl 3) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O 4) Fe2(SO4)3 + 6NaOH ->2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 5) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 6) Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O b) 1) 2 Cu + O2 -> 2CuO 2) CuO + H2 -> Cu + H2O 3) CuO + 2HCl -> CuCl2 + H2O 4) CuCl2 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + 2NaCl 5) Cu(OH)2 + 2HCl -> CuCl2 + 2H2O 6) Cu(OH)2 -> CuO + H2O 4. Củng cố - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. - Nêu TCHH của muối? Bài 4: SGK T41. - Gọi HS đọc đề bài. - Đề xuất cách làm. - Chú ý phải sắp xếp đúng thứ tự và điều kiện xảy ra phản ứng. - Chốt lại kiến thức. - Nêu nội dung bài học - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - HS rút ra nội dung chính của bài. - Đọc đề bài. - Đề xuất cách làm. - HS khác bổ sung. * HS rút ra kiến thức: Na -> Na2O -> NaOH -> Na2CO3 -> Na2SO4 ->NaCl - Tự viết PT vào vở. 5. Hướng dẫn về nhà. - Ôn lại nội dung bài. - Đọc trước bài " Luyện tập chương 1" - Kẻ sơ đồ mục I vào vở ghi.
File đính kèm:
- TC 9.15.doc