Tiết 1 - Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống (tiếp theo)
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức :
- HS nêu được ví dụ vật sống và không vật sống.
- Hiểu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
- Biết cách lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét.
2) Kỹ năng :
Quan sát, phân tích, so sánh
II/. Đồ dùng dạy học :
1) Giáo viên :
cây có thể chiết cành - Giáo viên cho HS hoạt động cá nhân. Quan sát hình 27.2 trả lời câu hỏi mục s / 90 - Giáo viên nghe và nhận xét - GV cần giải thích về kĩ thuật chiết cành (cắt một đoạn vỏ gồm cả mạch cây để trả lời câu hỏi 2) - Giáo viên có thể giải thích câu hỏi 3 nếu học sinh không trả lời được (cây này chậm ra rễ nên cần phải chiết cành, nếu giâm thì cành sẽ chết) - Yêu cầu HS định nghĩa chiết cành - GV : người ta chiết cành với loại cây nào ? tại sao ? Tiểu kết : Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi cắt đem trồng thành cây mới * ghép cây : Hoạt động 3 : Tìm hiểu về ghép cây Giáo viên cho HS nghiêm cứu SGK mục / 90 Ị Trả lời câu hỏi mục s/ 90 - Em hiểu thế nào là ghép cây ? có mấy cách ? - GV giúp học sinh hoàn thiện đáp án Tiểu kết : ghép cây là dùng bộ phận sinh dưỡng (mắt, chồi, cành) của một cây gắn vào một cây khác (gốc ghép) cho tiếp tục phát triển * Nhân giống vô tính trong ống nghiệm Hoạt động 4 : Nhân giống vô tính trong ống nghiệm - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Nhân giống vô tính là gì ? - Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính là em biết qua phương tiện thông tin nào ? Giáo viên cung cung cấp một số thành tựu về nhân giống vô tính cho HS nếu HS không biết : - Nhân giống phong lan Ịhàng trăm cây mới - một củ khoai tây trong 8 tháng Ị 2000 triệu mầm giống đủ trồng trên 40 ha - Yêu cầu HS đọc kết luận chung Tiểu kết : nhân giống vô tính trong ống nghiệm là phương pháp tạo nhiều cây mới. - HS quan sát hình 27.1 + mẫu của mình suy nghĩ trả lời 3 câu hỏi mục / 89 Yêu cầu HS phải nêu được : Cành sắn hút ẩm mọc rễ - Cắm cành xuống đất ẩm Ịra rễ Ị cây con - HS trả lời - HS quan sát H 27.2, chú ý các bước tiến hành, kết quả Ịtrả lời câu hỏi mục s/ 90 Để trả lời câu hỏi 2 Ị yêu cầu HS vận dụng kiến thức bài “Vận chuyển các chất trong thân” HS trả lời trao đổi đáp án để tìm câu trả lời đúng - HS định nghĩa - HS đọc mục / 90 +quan sát hình 27.3 trả lời câu hỏi q /90 Học sinh trả lời ỊHs khác bổ sung nhận xét - HS đọc mục / 90 + quan sát hình 27.4 trả lời câu hỏi - Một số học sinh trình bày Ị HS khác nhận xét, bổ sung Ị kết luận - HS đọc kết luận SGk IV. Cũng cố kiểm tra - Tại sao cành giâm phải có đủ mắt chồi ? - Chiết cánh khác giâm cành ở điểm nào ? người ta thường chiết cành với loại cây nào? - Hãy cho vài ví dụ về ghép cây thường được nhân dân thực hiện trong trồng trọt ? V. Dặn dò : - HS trả lời câu hỏi SGK - Làm bài tập SGK / 92 Ị báo cáo kết quả 2-4 tuần Chuẩn bị : Hoa bưởi, râm bụt, loa kèn CHƯƠNG VI : HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Tiết Bài CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : Học sinh phân biệt được : - Các bộ phận chính của hoa gồm : Cuốn, đế, đài, tràng, nhị, nhụy - Các đặc điểm cấu tạo - Cũng như chức năng của từng bộ phận - Từ đó học sinh giải thích được vì sao nhị và nhụy là những bộ phận của sinh sản chủ yếu của hoa 2. Kĩ năng - Hình thành cho HS kĩ năng : quan sát, nhận biết, so sánh, phân tích 3. Phương pháp : - Đặt và giải quyết vấn đề, hỏi đáp kết hợp thảo luận theo nhóm, tổ kích thích khả năng tư duy của từng học sinh II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : - Tranh vẽ các hình 28.1, 28.2, 28.3 SGK - Chuẩn bị một số mẫu vật từ thuộc vào từng địa phương (dâm bụt, loa kèn, bưởi, huệ, ) - Tranh câm về sơ đồ cấu tạo 1 bông hoa đầy đủ - Kính lúp để học sinh quan sát hạt phấn và giao lam để học sinh cắt ngang qua bầu nhụy 2.Học sinh : - Mang một số mẫu vật như : dâm bụt, loa kèn, bưởi, huệ, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Kiển tra bài cũ : - Có mấy hình thức sinh sản sinh dưỡng do người ? - Nêu điểm giống và khác nhau giữa hai hình thức giâm và chiết cành? - Treo tranh, hình 27.3. hãy mô tả quá trình ghép mắt? - Trả lời câu hỏi 4/49 3. Nội dung bài mới : Vào bài : Đa số các loài cây bao giờ cũng có hai cơ quan : sinh dưỡng và sinh sản. Ơû những bài trước chúng ta đã tìm hiểu cấu tạo các bộ phận của cơ quan sinh dưỡng và sinh sản. Vậy cơ quan sinh sản bao gồm các bộ phận nào ? cơ quan sinh sản giữa chức năng gì ? - Trong cơ quan sinh sản có ba bộ phận là : hoa, quả, hạt. Trước tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về các đặc điểm của hoa ở chương VI và sinh sản hữu tính là gì ? CHƯƠNG VI : HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH Vậy hoa có cấu tạo như thế nào để phù hơp với chức năng là sinh sản. Tao vào bài: CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA Hoạt động 1 : xác định tên của các bộ phận của hoa Mục tiêu : Giúp học sinh quan sát và xác định chính xác tên từng bộ phận của hoa HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH RÚT KINH NGHIỆM Lệnh : đặt mẫu vật lên bàn và quan sát Lệnh : lấy phiếu bài tập ghi nhận “hoa có mấy bộ phận” Giáo viên cho HS sửa bài và nhận xét - Treo hình 28.1 cho HS quan sát và chỉ rõ từng bộ phận của hoa - Giáo viên đặt câu hỏi - Quan sát bộ phận nào cấu tạo nên tràng hoa ? - Tràng hoa có những màu sắc nào ? cho ví dụ cụ thể - giáo viên treo tranh hình 28.2 và hướng dẫn cho HS quan sát nhị hoa bằng mẫu vật thật - Giáo viên đặt câu hỏi : - Nhị hoa có cấu tạo gồm mấy phần ? - Hạt phấn nằm ở vị trí nào ? - Giáo viên treo tranh hình 28.3 và học sinh quan sát nhuỵ hoa . Nhuỵ hoa cấu tạo gồm những bộ phận nào ? Nằm ở đâu ? - Học sinh đặt mẫu vật và quan sát - Học sinh làm bài tập - Học sinh sữa bài và bổ sung - Học sinh quan sát tranh và chỉ tranh - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát tranh và mẫu vật bằng kính lúp - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát tranh bằng mẫu vật thật bằng kính lúp - Học sinh trả lời Giáo viên ghi tiểu kết : Tên bộ phận Cấu tạo Chức năng 1. Cuống 2. Đế 3. Đài 4. Tràng 5. Nhị 6. Nhụy Do cánh hoa hợp thành. Màu sắc rất đa dạng Gồm chỉ thị và bao phấn. Trên bao phấn có nhiều hạt phấn . Gồm đầu, bầu, vòi nhụy, trong bầu có chứa noãn . Gắn hoa vào cành Nâng đỡ hoa Che chỡ các cành hoa Bảo vệ nhị và nhuỵ Hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực à sinh sản Noãn chức té báo sinh dục cái Hoạt động 2 : Xác định chức năng từng bộ phận của hoa Mục tiêu : Giúp HS hiểu được chức năng từng bộ phận của hoa HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH RÚT KINH NGHIỆM - Giáo viên cho HS đọc ô thông tin - Quan sát hình 28.1 cho biết : Cuống, đế, đài làm nhiệm vụ gì ? - Mở : do lá dài làm nhiệm vụ che chở các cánh hoa do vậy ta không thể ngắt lá đài àcánh ho sẽ rụng - Giáo viên đặt câu hỏi - Tràng hoa làm nhiệm vụ gì ? - Từ đó cho biết những bộ phận nào giữa chức năng sinh sản ? Vì sao ? - Học sinh đọc thông tin SGK - Học sinh quan sát tranh - Trảt lời câu hỏi - Học sinh ghi nhận - Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Giáo viên gho phần tiểu kết (ở trên) - Treo tranh câm : Học sinơh chú thích tên từng bộ phận của hoa - Trong các bộ phận đo thì bộ phận nào quan trọng nhất ?vì sao ? V. Dặn dò : - Học bài - Làm bài tập 1/95 - Xem trước bài 32 : CÁC LOẠI HOA Tiết Bài 32 CÁC LOẠI HOA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức : - Học sinh biết được có mấy loại hoa - Phân biệt : hoa đơn tinh hay hoa lưỡng tính - Phân biệt được cách sắp xếp trên cây 2. Kĩ năng - Quan sát, nhận biết, phân tích, so sánh 3. Phương pháp : - Đặt và giải quyết vấn đề, hỏi đáp kết hợp thảo luận theo nhóm, tổ để kích thích khả năng tư duy của học sinh . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên : - Hoa bí đỏ, dưa chuột, ngô (hoa đơn tính), hoa bưởi, dâm bụt, hụê (hoa lưỡng tính), phiếu học tập 2.Học sinh : - Đem các loại hoa như cải, ngô. Có thể sưu tần các tranh ảnh về các loại hoa III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức ổn định lớp 2. Kiển tra bài cũ : - Giáo vien treo tranh câm cho HS chú thích - Hoa có cấu tạo gồm mấy bộ phận ? - Nêu đặc điểm chức năng của từng bộ phận - Trong các bộ phận đó bộ phận nào quan trọng nhất ? Vì sao ? 3. Nội dung bài mới : Vào bài : Bài trước chung ta vừa nghiên cứu các bộ phận của hoa. Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu hoa có mấy loại và có mấy cách sắp xếp chung trên cây. Ta vào bài 32. Hoạt động 1 : Dựa vào các bộ phận sinh sản của hoa phân loại các loại hoa Mục tiêu : Phân biệt hoa đơn tính và hoa lưỡng tính HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH RÚT KINH NGHIỆM - Giáo viên treo tranh - Hỏi : Hoa có cấu tạoh gồm mấy bộ phận ? - Hỏi : Trong cá phận đó bộ phận nào quan trọng nhất ? - Từ đó ta thấy rằng, muốn xét hoa đó thuộc loại hoa gì ta dựa vào bộ phận nhị và nhụy . Lệnh : Tự quan sát tranh 29.1 và làm phiếu bài tập (không làm cột cuối cùng của bài tập 1) - Giáo viên cho học sinh sữa hai bài tập - Lệnh : làm bài tập 2 trong phiếu bài tập. - Giáo viên cho HS sửa bài tập và hoàn thành cột bài tập 1 - Giáo viên cho HS nhắc lại thế nào là hoa đơn tính và hoa lưỡng tính - Giáo viên ghi tiểu kết - Học s
File đính kèm:
- sinh6.doc