Thiết kế hoạt động giáo dục thủ công lớp 2

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh biết cách gấp tên lửa.

- Gấp được tên lửa.

- Học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

1. GV chuẩn bị

- Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy thủ công hoặc giấy màu tương đương khổ A4.

- Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.

- Giấy thủ công ( hoặc giấy màu) và giấy nháp tương đương khổ A4, bút màu.

- 6 – 8 tờ giấy trắng có kích thước tương đương khổ A2 để phát cho các nhóm trình bày sản phẩm. Có thể sử dụng mặt trắng của quyển lịch treo tường.

- Hồ dán hoặc băng dính để HS đính sản phẩm của nhóm.

- Phiếu học tập.

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế hoạt động giáo dục thủ công lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng cá nhân.
- HS thực hành trên giấy nháp..
* TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
HS nắm và gấp thuyền phẳng đáy không mui trên giấy màu.
Gấp hoàn thành sản phẩm đúng, đẹp. Rèn tính cẩn thận khi thực hành. Trình bày sản phẩm cân đối đẹp.
HS yêu thích và hứng thú gấp hình.
* Tích hợp GD: Muốn di chuyển thuyền cĩ thể dng sức giĩ ( gắn thm buồm cho thuyền) hoặc phải cho thuyền ( gắn thm mi cho). Thuyền my dng nhin liệu xăng, dầu để chạy. Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu.
II. CHUẨN BỊ :
GV mẫu gấp thuyền và qui trình.
HS giấy màu, kéo, hồ, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
1.Khởi động : (1’)
2.Bài cũ : (4’) 
GV kiểm tra ĐDHT của học sinh.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Giới thiệu bài: 
* Hoạt động cơ bản:
Hoạt động 1 : Ôn lại qui trình gấp thuyền.
+ MT : HS nắm vững qui trình gấp thuyền.
+ Cách tiến hành: .
Yêu cầu HS nhớ lại cách gấp thuyền.
Nêu lại thao tác gấp.
* Hoạt động thực hnh:
Hoạt động 2 : Thực hành.
+ MT : HS gấp đúng, đều, đẹp.
+ Cách tiến hành: 
-Yêu cầu HS lấy giấy màu thực hành gấp ( thi đua 4 nhóm )
-Gợi ý HS trang trí sản phẩm trong tập.
GV nhận xét đánh giá sản phẩm.
* Hoạt động ứng dụng: HS yêu thích và hứng thú gấp hình.
5.Củng cố – dặn dò (3’)
GV cho HS xem một số sản phẩm đẹp.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
Hoạt động lớp, cá nhân.
2 HS nhắc lại, lớp nhận xét bổ sung.
 - Hoạt động nhóm, cá nhân. 
HS thi đua
- HS quan sát nhận xét.
BÀI 5: Gấp thuyền phẳng đáy có mui (2 tiết)
I/ MỤC TIÊU:
 - Mô tả được hình dạng của thuyền phẳng đáy có mui và so sánh được hình dạng của thuyền phẳng đáy có mui với hình dạng của thuyền phẳng đáy không mui.
- Học sinh biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Ứng dụng được kĩ thuật gấp thuyền để làm đồ chơi ở nhà.
 - Yêu thích, tự hào sản phẩm làm được.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 1. GV chuẩn bị: 
 - HD tổ chức HĐGD thủ công lớp 2 VNEN.
 - HD thực hiện chuẩn kiến thức, KN thủ công lớp 2.
 - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp từ tờ giấy thủ công hoặc giấy họa báo.
 - Giấy thủ công cho GV.
 - Tranh quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
 - 6-8 tờ giấy trắng có kích thước tương đương khổ A2 để phát cho các nhóm trình bày sản phẩm.
 - Hồ dán hoặc băng dính để học sinh đính sản phẩm của nhóm.
 - Phiếu học tập.
 2. HS chuẩn bị: 
 - Giấy thủ công và giấy nháp.
 - Bút màu
 - Vở thực hành thủ công 2.
 - Thẻ có 2 mặt: xanh và đỏ.
III/ TIẾN TRÌNH:
Khởi động: Cho cả lớp hát bài "Lá thuyền ước mơ".
Dẫn dắt vào bài và nêu mục đích của bài.
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Hoạt động cơ bản: 
* Hoạt động nhóm:
a) Hoạt động 1: 10' Quan sát, tìm hiểu cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
- Cho HS quan sát thuyền phẳng đáy có mui đã sưu tầm.
- GV đặt cho thảo luận các câu hỏi:
+ Thuyền phẳng đáy có mui rời có hình dáng ntn?
+ Thuyền phẳng đáy có mui gồm có mấy phần?
+ Quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui. 
+ Cách sử dụng thuyền phẳng đáy có mui như thế nào?
b) Cùng nhau kiểm tra lại hoạt động 1: 10'
- Cho HS trình bày những câu hỏi hoạt động 1.
- Gv nhận xét.
- Tập hợp những ý kiến và rút ra kết luận.
- Gv mở dần thuyền phẳng đáy có mui đã gấp, gấp lần luợt lại từ bước1 đến khi thành thuyền phẳng đáy có mui như ban đầu.
c)Đọc tài liệu và làm thử: 18'
- GV cho Hs đọc tài liệu và thử tự thực hiện gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV rút ra quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui :
 Bước 1: Gấp tạo mui thuyền.
- Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu ở h2 được h3. 
*Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau.
- Gấp đôi mặt trước của h3 được h4. .
Lật h4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được h5. 
Gấp theo đường dấu gấp của hs sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được h6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp h6 được h7. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Tiếp theo lật h7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như h5, h6 được h8. gấp theo các dấu gấp của h8 được h9. tiếp theo lật h9 ra mặt sau, gấp giống mặt trước được h10.
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui Lách 2 ngón tay cái vào trong 2 mép giấy, các ngón còn lại cầm ở 2 bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như h11. Tiếp đó, dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp ở 2 đầu thuyền lên như h12 được thuyền PĐCM (h13).
- Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên thao tác lại các bước gấp thuyền PĐCM.
- GV nhận xét.
 Tiết 2
2. Hoạt động thực hành:
* Hoạt động nhóm:
- GV nêu nhiệm vụ, yêu cầu cần đạt của bài thực hành.
+ Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.
+ Các đường gấp tương đối thẳng và phẳng.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu của HS.
- Cho hs thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- GV quan sát hs thực hiện( Sửa sai nếu có).
- GV cho HS trưng bày sản phẩm làm được..
* THNLĐ: Thuyền máy dùng nhiên liệu xăng, dầu để chạy Khi sử dụng thuyền máy cần tiết kiệm xăng dầu..
* Hoạt động cả lớp: 
- Yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình.
- GV nhận xét,đánh giá bài thực hành của học sinh.
3. Hoạt động ứng dụng:
GV dặn HS:
- Về nh, em hãy làm một thuyền phẳng đáy có mui theo ý thích.
- Hướng dẫn cách gấp thuyền phẳng đáy có mui cho những người thân của em cùng thực hiện..
- Nếu được người thân cho phep, em hãy thả thuyền vào chậu nước hoặc bồn nước cho thuyền bơi..
- Quan sát ,tìm hiểu.
- HS thảo luận các câu hỏi.
- HS trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS theo dõi,ghi nhớ.
 - Học sinh quan sát.
- HS đọc tài liệu, tìm hiểu.
- HS lắng nghe, quan sát.
- Hs thực hành
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Lắng nghe nhận xét.
- HS lắng nghe các yêu cầu.
- HS đặt lên bàn những dụng cụ, vật liệu đ chuẩn bị.
- HS thực hành thuyền phẳng đáy không mui.	
- HS trưng báy sản phẩm.
- HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm làm được.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- Thực hiện cùng với gia đình.
BÀI 6: Ôn tập chương I (2 tiết)
(Chưa có thiết kế)
BÀI 7: Gấp, cắt, dán hình tròn (2 tiết)
(Chưa có thiết kế)
BÀI 8: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông chỉ lối đi 
thuận chiều và biển báo cấm xe đi ngược chiều (2 tiết)
Mục tiêu:
 - Học sinh biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông (BBGT) cấm xe đi ngược chiều.
 - Học sinh gấp, cắt dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước tùy ý.(Học sinh khéo tay gấp cắt dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều, đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối.) 
- Học sinh hứng thú khi học thủ công. Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông. 
* Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.
Các hoạt động dạy và học:
I. Hoạt động cơ bản 
Khởi động: Hát tập thể bài về ATGT hoặc tổ chức trò chơi trong 2 phút.
Gv giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
1.Quan sát tìm hiểu hình dáng, cấu trúc của BBGTcấm xe đi ngược chiều.
a. Hs ngồi theo nhóm nhỏ. Các em lấy các BBGT mẫu đã được giáo viên sưu tầm đặt lên bàn và quan sát.
b. Gv đặt các câu hỏi gợi ý để các nhóm học sinh suy nghĩ trao đổi và nêu nhận xét:
- BBGT cấm xe đi ngược chiều có mấy phần? 
- Mặt biển báo có hình gì, màu gì? Ở giữa hình tròn có hình gì, màu gì? Chân biển báo có hình gì, màu gì? 
- BBGT cấm xe đi ngược chiều được đặt ở đâu? Để làm gì?
- Thư kí nhóm tập hợp ý kiến của các bạn trong nhóm.
2. Cùng nhau kiểm tra lại kết quả hoạt động 1.
a. Đại diện 1-2 nhóm trình bày ý kiến của nhóm về BBGT cấm xe đi ngược chiều.
- Hs khác bổ sung ý kiến.
b. Nhận xét.
c. Gv tập hợp các ý kiến và kết luận: BBGT cấm xe đi ngược chiều có mặt hình tròn, màu đỏ, ở giữa có hình chữ nhật màu trắng. Chân biển báo hình chữ nhật, màu khác. BBGT cấm xe đi ngược chiều được đặt ở đường một chiều để cấm người và phương tiện giao thông đi theo chiều ngược lại.
d. Các nhóm kiểm tra lại kết quả hoạt động của nhóm mình.
3. Đọc tài liệu và làm thử.
a. Mở vở Thực hành Thủ công xem hướng dẫn.
b. Làm thử (theo quy trình ).
 Bước 1: Gấp, cắt BBGT cấm xe đi ngược chiều.
 Bước 2: Dán BBGT cấm xe đi ngược chiều.
 b.1. GV mời 2 HS lên bảng thực hiện cách gấp, cắt, dán các em khác theo dõi. Nếu HS còn lúng túng, GV giúp đỡ.
 HS tập gấp bằng giấy nháp.
 b.2. GV nhận xét.
2. Hoạt động thực hành
a. Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ, vật liệu.
b. Tất cả hs lấy giấy thủ công hoặc bìa màu, bút chì, bút màu, kéo để làm BBGT cấm xe đi ngược, mỗi em làm một biển báo.
1. Gv nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của bài thực hành
	Biết cách cắt, gấp được biển báo.
Cả nhóm tập trung làm một biển báo lớn. Các nhóm thi đua xem nhóm nào làm được biển báo đẹp nhất.
- Thời gian thực hành khoảng 30 phút.
2. Hs thực hành gấp, cắt biển báo theo nhóm.
- Hs ngồi thành từng nhóm nhỏ. Các em bàn bạc về kích thước, màu sắc biển báo. Sau đó phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm. Mỗi em một việc để hoàn thành biển báo trong thời gian qui định. Gv đến các nhóm quan sát, khích lệ các nhóm thực hành làm biển báo và đưa ra chỉ dẫn, nhận xét khi cần thiết.
3. Trưng bày các sản phẩm.
- Gv tổ chức triển lãm nhỏ về BBGT cấm xe đi ngược chiều. Mỗi nhóm cử một người vào Ban giám khảo. Các nhóm trưng bày biển báo của cá nhân trong nhóm và biển báo của cả nhóm vào vị trí được phân công. Ban giám khảo sẽ đến từng nhóm quan sát, nhận xét và chấm điểm. Hs đến tham quan sản phẩm của từng nhóm. (BGK cử đại diện nhận xét và công bố kết quả của từng nhóm).
4. Gv nhận xét, đánh giá
Gv tập hợp các ý kiến nhận xét của hs, đánh giá và kết luận kết quả thực hành của hs.
3. Hoạt động ứng dụng
Về nhà em hãy giới thiệu BBGT cấm xe đi ngược chiều do mình làm cho các thành viên trong gia đình xem và nhắc nhở mọi người hãy thực hiện đúng các quy định về ATGT nhất là không được đi ngược chiều khi đã có biển báo cấm để đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác.
BÀI 9: Gấp, cắt, dán biển báo 
giao thông cấm đỗ xe (2 tiết)
Mục tiêu
Học sinh biết gấp, cắt dán biển báo giao thông cấm đổ xe
Gấp , cắt dán được biển báo giao thông cấm đổ xe
Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông 
Hoạt động cơ bản
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét
Giáo viên giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đổ xe
Học sinh quan sát và nêu nhận 

File đính kèm:

  • docHDGD THU CONG 2 VNEN.doc
Giáo án liên quan