Thiết kế bài giảng Sinh học Lớp 7 - Trần Khánh Phương

+ Sự phong phú về loài đợc thể hiện

nh thế nào?

- GV ghi tóm tắt ý kiến của HS và

phần bổ sung.

- GV yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên loài động vật trong:

Một mẻ kéo lới ở biển?

Tát 1 ao cá?

Đánh bắt ở hồ?

Chặn dòng nớc suối nông?

+ Ban đêm mùa hè ở trên cánh đồng

có những loài động vật nào phát ra

tiếng kêu?

(GV lu ý tùy địa phơng mà yêu cầu

HS kể tên loài động vật)

- GV lu ý nếu HS ở thành phố thì GV

thông báo thêm thông tin.

- Em có nhận xét gì về số lợng cá thể

trong bầy ong, đàn kiến, đàn bớm?

→ GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận về

sự đa dạng của động vật.

- GV thông báo thêm: Một số động vật

đợc con ngời thuần hóa thành vật

nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với

nhu cầu của con ngời.

+ Số lợng loài hiện nay 1,5 triệu.

+ Kích thớc khác nhau.

- 1 vài HS trình bày đáp án → HS khác

bổ sung.

- HS thảo luận từ những thông tin đọc

đợc hay xem thực tế. Yêu cầu nêu

đợc:

Dù ở ao, hồ hay suối đều có nhiều loài

động vật khác nhau sinh sống.

- Ban đêm mùa hè thờng có một số

loài động vật nh: Cóc, ếch, dế mèn,

sâu bọ . phát ra tiếng kêu

- Đại diện nhóm trình bày đáp án →

nhóm khác bổ sung.

- Yêu cầu nêu đợc: Số cá thể trong

loài rất nhiều.

* Kết luận: Thế giới động vật rất đa

dạng về loài và đa dạng về số cá thể

trong loài.

Hoạt động 2

Tìm hiểu sự đa dạng về môi trờng sống

 

pdf280 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài giảng Sinh học Lớp 7 - Trần Khánh Phương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p cá x−ơng? 
* Kết luận: 
- Số l−ợng loài: lớn 
- Cá gồm: 
+ Lớp cá sụn: Bộ x−ơng bằng chất 
sụn. 
Dấu hiệu 
so sánh 
Lớp cá sụn 
Lớp cá 
x−ơng 
Nơi sống 
Đặc điểm 
dễ phân 
biệt 
Đại diện 
137
+ Lớp cá x−ơng: Bộ x−ơng bằng chất 
x−ơng. 
b- Đa dạng về môi tr−ờng sống 
- GV yêu cầu HS quan sát hình 34 
(1→ 7) → hoàn thành bảng trong SGK 
(tr.111). 
- GV treo bảng phụ. Gọi HS lên chữa bài. 
- GV chốt lại bằng bảng chuẩn. 
- HS quan sát hình, đọc kĩ chú thích → 
hoàn thành bảng. 
- HS điền bảng → lớp nhận xét, bổ sung. 
- HS đối chiếu, sửa chữa sai sót nếu có. 
TT Đặc điểm môi tr−ờng Loài điển 
hình 
Hình 
dáng 
thân 
Đặc 
điểm 
khúc 
đuôi 
Đặc điểm 
vây chẵn
Bơi: nhanh, 
bình th−ờng, 
chậm, rất 
chậm 
1 Tầng mặt th−ờng 
thiếu nơi ẩn náu 
Cá nhám Thon dài Khoẻ Bình 
th−ờng 
Nhanh 
2 Tầng giữa và tầng đáy Cá vền, 
cá chép 
T−ơng 
đối ngắn
Yếu Bình 
th−ờng 
Bình th−ờng 
3 Trong những hang 
hốc 
L−ơn Rất dài Rất yếu Không có Rất chậm 
4 Trên mặt đáy biển Cá bơn, 
cá đuối 
Dẹt, 
mỏng 
Rất yếu To hoặc 
nhỏ 
Chậm 
- GV cho HS thảo luận: 
+ Điều kiện sống ảnh h−ởng tới cấu 
tạo ngoài của cá nh− thế nào? 
* Kết luận: Điều kiện sống khác nhau 
đã ảnh h−ởng đến cấu tạo và tập tính 
của cá. 
Hoạt động 2 
Đặc điểm chung của cá 
*Mục tiêu: Trình bày đ−ợc các đặc điểm chung của cá. 
138 
- Cho HS thảo luận đặc điểm của cá về: 
+ Môi tr−ờng sống. 
+ Cơ quan di chuyển. 
+ Hệ hô hấp. 
+ Hệ tuần hoàn. 
+ Đặc điểm sinh sản. 
+ Nhiệt độ cơ thể. 
- GV gọi 1 - 2 HS nhắc lại đặc điểm 
chung của cá. 
- Cá nhân nhớ lại kiến thức bài tr−ớc → 
thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày đáp án → 
nhóm khác bổ sung. 
- HS thông qua các câu trả lời → rút ra 
đặc điểm chung của cá. 
* Kết luận: 
Cá là động vật có x−ơng sống thích 
nghi đời sống hoàn toàn ở n−ớc: 
- Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang 
- Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn, máu 
đi nuôi cơ thể là máu đỏ t−ơi. 
- Thụ tinh ngoài. 
- Là động vật biến nhiệt. 
Hoạt động 3 
 Vai trò của cá 
*Mục tiêu: Trình bày đ−ợc vai trò của cá trong tự nhiên và đời sống. 
- GV cho HS thảo luận: 
+ Cá có vai trò gì trong tự nhiên và đời 
sống con ng−ời? 
+ Mỗi vai trò hãy lấy ví dụ để minh 
hoạ. 
- GV l−u ý HS 1 số loài cá có thể gây 
ngộ độc cho ng−ời nh−: cá nóc, mật cá 
trắm ... 
+ Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá 
- HS thu thập thông tin SGK và hiểu 
biết của bản thân → trả lời. 
- 1 vài HS trình bày → lớp bổ sung. 
* Kết luận: 
- Cung cấp thực phẩm. 
- Nguyên liệu chế thuốc chữa bệnh 
- Cung cấp nguyên liệu cho các 
ngành công nghiệp. 
- Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa. 
139
ta cần phải làm gì? 
Kết luận chung: HS đọc kết luận trong SGK. 
IV. Kiểm tra - đánh giá 
Đánh dấu (ì) vào câu trả lời em cho là đúng. 
1- Lớp cá đa dạng vì: 
 F a- Có số l−ợng loài nhiều. 
 F b- Cấu tạo cơ đa dạng. 
F c- Thích nghi với điều kiện sống khác nhau. 
 F c- Cả a, b và c. 
 2- Dấu hiệu cơ bản để phân biệt cá sụn và cá x−ơng: 
 F a- Căn cứ vào đặc điểm bộ x−ơng. 
 F b- Căn cứ vào môi tr−ờng sống. 
F c- Căn cứ vào cấu tạo mang. 
 F c- Cả a, b và c. 
 Đáp án: 1c, 2a. 
 - Nêu vai trò của cá trong đời sống con ng−ời? 
V. Dặn dò 
 - Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK. 
 - Đọc "Em có biết". 
 - Chuẩn bị: 
+ ếch đồng. 
 + Kẻ bảng SGK tr. 114. 
Lớp l−ỡng c− 
Bμi 35 
140 
 ếch đồng 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
 - Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. 
 - Mô tả đ−ợc đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở 
n−ớc, vừa ở cạn. 
 - Trình bày đ−ợc sự sinh sản và phát triển của ếch đồng. 
2. Kĩ năng 
 - Kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. 
 - Kĩ năng hoạt động nhóm. 
3. Thái độ 
 Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. 
II. Đồ dùng dạy - học 
1- Chuẩn bị của GV: 
- Bảng phụ ghi nội dung bảng (tr.114 SGK). 
- Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng. 
- Mẫu: ếch nuôi trong lồng nuôi. 
2- Chuẩn bị của HS: 
Mẫu: ếch đồng (theo nhóm). 
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1 
Đời sống 
* Mục tiêu: - Nắm đ−ợc đặc điểm đời sống của ếch đồng. 
- Giải thích đ−ợc một số tập tính của ếch đồng. 
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong - HS tự thu nhận thông tin trong SGK 
141
SGK → thảo luận: 
+ Thông tin trên cho em biết điều gì về 
đời sống ếch đồng? 
- GV cho HS giải thích 1 số hiện 
t−ợng: 
+ Vì sao ếch th−ờng kiếm mồi vào ban 
đêm? 
+ Thức ăn của ếch là sâu bọ, giun, ốc 
nói lên điều gì? 
(con mồi ở cạn, ở n−ớc → ếch có đời 
sống vừa ở n−ớc vừa ở cạn). 
trang 113 → rút ra nhận xét. 
- 1 HS phát biểu → lớp bổ sung. 
* Kết luận: 
- ếch có đời sống vừa ở n−ớc, vừa ở 
cạn (−a nơi ẩm −ớt) 
- Kiếm ăn vào ban đêm 
- Có hiện t−ợng trú đông 
- Là động vật biến nhiệt. 
Hoạt động 2 
 Cấu tạo ngoμi vμ sự di chuyển 
* Mục tiêu: 
- Giải thích đ−ợc những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với 
đời sống vừa ở n−ớc vừa ở cạn. 
- Nêu đ−ợc cách di chuyển của ếch khi ở n−ớc và khi ở cạn. 
a- Di chuyển 
- GV yêu cầu HS quan sát cách di 
chuyển của ếch trong lồng nuôi và 
hình 35.2 SGK → mô tả động tác di 
chuyển trên cạn. 
+ Quan sát cách di chuyển trong n−ớc 
của ếch và hình 35.3 SGK → mô tả 
động tác di chuyển trong n−ớc. 
- HS quan sát, mô tả đ−ợc: 
+ Trên cạn: Khi ngồi chi sau gấp chữ Z, 
lúc nhảy chi sau bật thẳng → nhảy cóc. 
+ D−ới n−ớc: Chi sau đẩy n−ớc, chi 
tr−ớc bẻ lái. 
* Kết luận: ếch có 2 cách di chuyển 
- Nhảy cóc (trên cạn) 
- Bơi (d−ới n−ớc). 
b- Cấu tạo ngoài 
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình 35 - HS dựa vào kết quả quan sát → tự 
142 
(1, 2, 3) → hoàn chỉnh bảng (tr.114 
SGK). 
- Thảo luận: 
+ Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài 
của ếch thích nghi đời sống ở cạn? 
+ Những đặc điểm cấu tạo ngoài thích 
nghi đời sống ở n−ớc? 
- GV treo bảng phụ ghi nội dung các 
đặc điểm thích nghi → yêu cầu HS 
giải thích ý nghĩa thích nghi của từng 
đặc điểm. 
- GV chốt lại bảng chuẩn. 
hoàn thành bảng 1. 
- HS thảo luận trong nhóm → thống 
nhất ý kiến 
+ Đặc điểm ở cạn: 2, 4, 5 
+ Đặc điểm ở n−ớc: 1, 3, 6 
- HS giải thích ý nghĩa thích nghi → 
Lớp bổ sung. 
* Kết luận: ếch đồng có các đặc điểm 
cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa 
ở n−ớc vừa ở cạn. (các đặc điểm nh− 
bảng tr.114 SGK). 
Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch 
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi 
- Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 
khối thuôn nhọn về phía tr−ớc. 
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu 
(mũi thông với khoang miệng và phổi 
vừa ngửi vừa thở). 
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm 
khí. 
- Mắt có mi giữ n−ớc mắt do tuyến lệ 
tiết ra, tai có màng nhĩ. 
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. 
- Các chi sau có màng bơi căng giữa 
các ngón. 
→ Giảm sức cản của n−ớc khi bơi. 
→ Khi bơi vừa thở vừa quan sát. 
→ Giúp hô hấp trong n−ớc. 
→ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, 
nhận biết âm thanh trên cạn. 
→ Thuận lợi cho việc di chuyển. 
→ Tạo thành chân bơi để đẩy n−ớc. 
Hoạt động 3 
143
Sinh sản vμ phát triển của ếch 
* Mục tiêu: Trình bày đ−ợc sự sinh sản và phát triển của ếch. 
- GV cho HS thảo luận: 
+ Trình bày đặc điểm sinh sản của 
ếch? 
+ Trứng ếch có đặc điểm gì? 
+ Vì sao cùng là thụ tinh ngoài mà số 
l−ợng trứng ếch lại ít hơn cá? 
- GV treo hình 35.4 SGK → trình bày 
sự phát triển của ếch? 
So sánh sự sinh sản và phát triển của 
ếch với cá? 
GV mở rộng: Trong quá trình phát 
triển, nòng nọc có nhiều đặc điểm 
giống cá. Chứng tỏ về nguồn gốc 
của ếch. 
- HS tự thu nhận thông tin trong SGK 
trang 114 → nêu đ−ợc các đặc điểm 
sinh sản: 
+ Thụ tinh ngoài. 
+ Có tập tính ếch đực ôm l−ng ếch cái. 
 → HS trình bày trên tranh. 
* Kết luận: 
- Sinh sản: 
+ Sinh sản vào cuối mùa xuân 
+ Tập tính: ếch đực ôm l−ng ếch cái, 
đẻ ở các bờ n−ớc. 
+ Thụ tinh ngoài, đẻ trứng. 
- Phát triển: Trứng → nòng nọc → 
ếch (phát triển có biến thái). 
 Kết luận chung: HS đọc kết luận trong SGK. 
IV. Kiểm tra - đánh giá 
1- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở n−ớc 
của ếch? 
2- Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống ở cạn? 
3- Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? 
V. Dặn dò 
- Học bài theo câu hỏi và kết luận trong SGK 
- Chuẩn bị: ếch đồng (theo nhóm). 
144 
Thực hμnh 
Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng 
trên mẫu mổ 
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức 
 - Nhận dạng các cơ quan của ếch trên mẫu mổ. 
 - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với đời sống mới chuyển 
lên cạn. 
2. Kĩ năng 
 - Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. 
 - Kĩ năng thực hành. 
3. Thái độ 
 Có thái độ nghiêm túc trong học tập. 
II. Đồ dùng dạy - học 
- Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm. 
- Mẫu mổ sọ hoặc mô hình não ếch. 
- Bộ x−ơng ếch. 
- Tranh cấu tạo trong của ếch. 
III. Hoạt động dạy - học 
* Mở bài: GV nêu yêu cầu của tiết học và phân chia các nhóm thực hành. 
Hoạt động 1 
Quan sát bộ x−ơng ếch 
- GV h−ớng dẫn HS quan sát hình 36.1 
SGK → nhận biết các x−ơng trong bộ 
x−ơng ếch. 
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu bộ 
- HS tự thu nhận thông tin → ghi nhớ vị 
trí, tên x−ơng: x−ơng đầu, x−ơng cột 
sống, x−ơng đai và x−ơng chi. 
Bμi 36 
145
x−ơng ếch, đối chiếu hình 36.1 → xác 
định các x−ơng trên mẫu. 
- GV gọi HS lên chỉ trên mẫu tên 
x−ơng. 
- GV yêu cầu HS thảo luận. 
+ Bộ x−ơng ếch có chức năng gì? 
- GV chốt lại kiến thức. 
- HS thảo luận rút ra chức năng của bộ 
x−ơng. 
- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm 
khác bổ sung. 
* Kết luận: 
- Bộ x−ơng: x−ơng đầu, x−ơng cột 
sống, x−ơng đai (đai vai, đai hông), 
x−ơng chi (chi tr−ớc, chi sau). 
- Chức năng: 
+ Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. 
+ Là nơi bám của cơ → di chuyển 
+ Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy 
sống và nội quan. 
Hoạt động 2 
 Quan sát da vμ các nội quan trên mẫu mổ 
a- Quan sát da 
- GV h−ớng dẫn HS: 
+ Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt 
trong da → nhận xét. 
- GV cho HS thảo luận: 
+ Nêu vai trò của da. 
- HS thực hiện theo h−ớng dẫn: 
+ Nhận xét: da ếch ẩm −ớt, mặt trong 
có hệ mạch máu d−ới da. 
- 1 HS t

File đính kèm:

  • pdfThiet ke bai giang Sinh hoc 7.pdf